nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Đề tài tiến hành trên hai nhóm dê lai F1:
Nhóm 1: con lai giữa dê đực giống Beetal gồm 5 con với dê cái F1(Bách Thảo ì Cỏ) gồm 50 con → [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)].
Nhóm 2: con lai giữa dê đực giống Jumnapari gồm 5 con với dê cái F1(Bách Thảo ì Cỏ) gồm 50 con → [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)].
Dê đực gồm 10 con (5 con dê Beetal + 5 con Jumnapari) đ0 đ−ợc đ−a vào sử dụng (15 – 24 tháng tuổi) có qua kiểm tra phối giống đạt kết quả tốt, tinh dịch của chúng đ−ợc kiểm tra đảm bảo chất l−ợng tinh trùng tốt. Dê cái gồm 100 con dê F1(Bách Thảo ì Cỏ) trọng l−ợng 25 – 30kg.
3.2. Sơ đồ bồ trí thí nghiệm
Chúng tôi tiến hành bố trí 5 hộ gia đình, mỗi hộ 2 dê đực (1 đực Beetal + 1 đực Jumnapari) và 20 dê cái F1(Bách Thảo ì Cỏ) nuôi tại huyện Phổ Yên, Thái Nguyên, dê cái đ−ợc theo dõi động dục hàng ngày và cứ 10 con dê cái đ−ợc phối giống 1 con dê đực ở mỗi hộ gia đình.
3.3. Địa điểm và thời gian thực hiện
- Địa điểm: Tại một số nông hộ của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. - Thời gian: Đề tài đ−ợc tiến hành từ tháng 01/2008 đến tháng 08/2010. 3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xE hội của huyện Phổ Yên
3.3.2. Khả năng sinh tr−ởng và sức sản xuất thịt của dê lai [Beetal ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] và [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...28
3.3.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dê lai F1[Beetal ì
ì ì
ì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] và [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế xE hội của huyện Phổ Yên Chúng tôi tiến hành điều tra về đặc điểm tự nhiên, kinh tế x0 hội của huyện Phổ Yên, Thái Nguyên thông qua phòng Nông nghiệp, Trạm khí t−ợng thủy văn, phòng Thống kê, Trạm thú y và các hộ dân của huyện Phổ Yên, Thái Nguyên. Trong qua trình điều tra chúng tôi phân tích thực trạng của 3 x0 triển khai đề tài: Phúc Tân, Phúc Thuận và Thành Công của huyện Phổ Yên, Thái Nguyên:
• Thuận lợi: 3 x0 Phúc Tân, Phúc Thuận và Thành Công của huyện Phổ Yên là các x0 nằm gần d0y núi Tam Đảo, có tổng diện tích đất tự nhiên là 13.038,5ha (diện tích đất chăn thả là 488,33ha).
•Khó khăn:
- Kinh nghiệm chăn nuôi dê còn hạn chế.
- Chăn nuôi dê chủ yếu là chăn thả tự nhiên, tận dụng nguồn thức ăn. - Giống dê chủ yếu là dê Cỏ địa ph−ơng, năng suất thấp.
- Cho dê sinh sản quá sớm, dẫn tới dê còi cọc.
- Chính sách hỗ trợ khuyến nông cho chăn nuôi còn hạn chế. - Nhiều mô hình khoa học ch−a đ−ợc nhân rộng trong sản xuất - Lực l−ợng cán bộ khoa học còn thiếu,...
3.4.2. Khả năng sinh tr−ởng và sức sản xuất thịt của dê lai [Beetal ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] và [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]
• ••
•Sinh tr−ởng của dê lai đ−ợc đánh giá theo các chỉ tiêu sau:
- Khối l−ợng: Để tính khối l−ợng của dê, chúng tôi tiến hành cân dê hàng tháng từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, cân vào buổi sáng sớm tr−ớc khi cho ăn. Dê con cho vào bao, cân bằng cân đồng hồ, dê lớn dùng dây thừng buộc thành
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...29
vòng tròn luồn qua một chân tr−ớc và một bên qua phía giáp chân sau để cân bằng cân treo.
+ Sinh tr−ởng tuyệt đối: Tính theo công thức (TCVN 239-77)[25].
A =
+ Tăng khối l−ợng t−ơng đối: Tính theo công thức (TCVN 239-77)[26].
R = x 100
Trong đó:
A : Sinh tr−ởng tuyệt đối R% : Sinh tr−ởng t−ơng đối W1 : Khối l−ợng đầu kỳ khảo sát W2 : Khối l−ợng cuối kỳ khảo sát t1 : Thời gian đầu kỳ khảo sát t2 : Thời gian cuối kỳ khảo sát
- Kích th−ớc các chiều đo: đo các chiều đ−ợc tiến hành vào buổi sáng, tr−ớc khi cho đi chăn thả (sau khi cân). Để dê đứng ở t− thế tự nhiên nơi bằng phẳng. Thao tác nhanh, nhẹ nhàng để tránh dê hoang sợ. Mỗi chiều đ−ợc đo ba lần liên tiếp sau đó lấy giá trị trung bình. Mỗi giai đoạn tuổi nh− trên chúng tôi đo khoảng 30 – 35 con.
Kích th−ớc một số chiều chính nh− sau:
+ Dài thân chéo (DTC): dùng th−ớc dây, đo từ mặt tr−ớc khớp bả vai tới mặt sau u x−ơng ngồi phía bên phải.
+ Cao vây (CV): dùng th−ớc gậy, đo từ mặt đất đến đỉnh cao x−ơng bả vai. + Vòng ngực (VN): dùng th−ớc dây, đo từ phía sau x−ơng bả vai. Vòng th−ớc dây sát chân tr−ớc qua ngực sang phía bên kia thành một vòng khép kín.
W2 - W1 t2 - t1
W2 - W1 (W2 + W1)/2
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...30
- Chỉ số cấu tạo thể hình: Khi đo các chiều đo, tính toán các chỉ số cấu tạo thể hình:
+ Chỉ số dài thân (CSDT) = x 100
+ Chỉ số tròn mình (CSTM) = x 100
+ Chỉ số khối l−ợng (CSKL) = x 100
- Năng suất thịt của dê lai: Để tiến hành đánh giá năng suất chúng tôi tiến hành mổ khảo sát tại một số giai đoạn tuổi của mỗi cặp dê lai.
Ph−ơng pháp mổ: cho dê nhịn đói 24h, cân khối l−ợng dê tr−ớc khi mổ (khối l−ợng sống). Sau đó treo ng−ợc dê cắt tiết, làm lông, cắt đầu và bỏ bốn chân, mổ bụng và bỏ hết phủ tạng ra khỏi cơ thể. Chia đôi thân thịt xẻ, lọc thịt xẻ và x−ơng ở nửa thân thịt rồi nhân đôi.
Các chỉ tiêu mổ khảo sát gồm: (1) Tỷ lệ thịt tinh (%) = x 100(%) (2) Tỷ lệ x−ơng (%) = x 100(%) (3) Tỷ lệ máu (%) = x 100(%) (4) Tỷ lệ đầu (%) = x 100(%) Khối l−ợng thịt tinh (kg) Khối l−ợng sống (kg) DTC CV DTC CV VN VN Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng x−ơng (kg) Khối l−ợng máu (kg) Khối l−ợng đầu (kg)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...31 (5) Tỷ lệ chân (%) = x 100(%) (6) Tỷ lệ phủ tạng (%) = x 100(%) (7) Tỷ lệ da (%) = x 100(%) (8) Tỷ lệ thịt xẻ (%) = x 100(%)
3.4.3. Đặc điểm sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản của dê lai [Beetal ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] và [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]
- Tuổi và khối l−ợng phối giống lần đầu: Theo dõi những con dê cái có biểu hiện động dục khi dê đực nhảy lên l−ng phối giống và dê cái có chửa. Đánh số những dê cái con sinh ra bằng ph−ơng pháp đánh số tai theo thứ tự của dê cái theo dõi trong mỗi đàn của các hộ phân bố ở các địa điểm nghiên cứu. Sau đó cân khối l−ợng và ghi tuổi phối giống.
- Chu kỳ động dục (ngày): đ−ợc tính từ lần động dục này đến lần động dục tiếp theo.
Theo dõi bằng các quan sát các biểu hiện của động dục, bắt đầu nhốt riêng và đánh số tai, dê cái đ−ợc cho ăn tại chuồng trong những ngày động dục để tránh không cho dê đực giao phối. Hết động dục, dê cái tiếp tục đ−ợc chăn thả theo đàn và đ−ợc theo dõi cho tới khi dê động dục trở lại.
- Thời gian mang thai (ngày): tính từ thời điểm phối giống cho đến khi sinh con. Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng sống (kg) Khối l−ợng chân (kg) Khối l−ợng phủ tạng (kg) Khối l−ợng da (kg) Khối l−ợng thịt xẻ (kg)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...32
- Tuổi đẻ lứa đầu (ngày): Theo dõi số dê cái đ−ợc bấm số tai từ khi sơ sinh tới khi dê cái đẻ lứa đầu tiên.
- Khoảng cách giữa hai lứa đẻ (ngày): dê cái sau khi đẻ đ−ợc đánh số tai, ghi ngày đẻ và tiếp tục theo dõi tới khi đẻ lứa tiếp theo.
- Thời gian động dục lại sau khi đẻ (ngày): Ghi lại ngày tháng dê cái đẻ và theo dõi tiếp cho tới khi dê có biểu hiện động dục trở lại.
- Số con đẻ ra/lứa (con/lứa) =
- Số lứa đẻ/năm (lứa) =
- Số con đẻ ra/năm (con/năm): đ−ợc tính bằng số lứa/năm nhân với số con/lứa.
Số dê theo dõi đ−ợc chọn hoàn toàn ngẫu nhiên trong các đàn dê ở các địa điểm nghiên cứu, th−ờng xuyên đ−ợc kiểm tra và ghi chép đầy đủ.
3.5. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập đ−ợc chúng tôi xử lý trên máy vi tính bằng phần mềm Excel (2007) và Minitab 14.0 và theo ph−ơng pháp phân tích ANOVA, General Linner Model.
Tổng số dê con sinh ra Tổng số lứa đẻ Số ngày trong năm (365 ngày)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...33