4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phổ Yên 4.1.1. Điều kiện tự nhiên huyện Phổ Yên
4.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Phổ Yên là một huyện trung du nằm ở phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, trong giới hạn địa lý có tọa độ từ 21019’ đến 21034’ độ vĩ Bắc, 105040’ đến 105056’ độ kinh Đông; có quốc lộ 3, đ−ờng sắt Hà Nội - Thái Nguyên chạy qua Trung tâm huyện, có cụm cảng Đa Phúc và có 2 con sông chảy qua. Phía Nam giáp huyện Sóc Sơn (Hà Nội). Phía Đông giáp huyện Phú Bình và huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang), phía Bắc giáp thị x0 Sông Công và thành phố Thái Nguyên, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc. Địa hình huyện Phổ Yên gồm 15 x0 và 3 thị trấn.
Yếu tố địa lý quyết định không gian tồn tại và tạo lên sự mạnh yếu của mỗi đơn vị l0nh thổ, trực tiếp ảnh h−ởng đến ph−ơng thức sản xuất và triển vọng của nền kinh tế. Mặc dù Phổ Yên là một huyện trung du miền núi nh−ng có vị trí địa lý khá lý t−ởng: Nằm kề thủ đô Hà Nội - Trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa của cả n−ớc, tiếp giáp với địa bàn trọng điểm Bắc bộ, có mạng l−ới giao thông t−ơng đối phát triển... Đây là điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển giao l−u kinh tế với bên ngoài. Yếu tố địa lý này là tiền đề quan trọng tạo cho huyện phát triển năng động nền kinh tế của mình, hội nhập nhanh chóng với nền kinh tế đất n−ớc. Với đặc điểm địa lý trên, là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp dựa trên thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn đầy tiềm năng, trên cơ sở đó đẩy mạnh ngành chăn nuôi phát triển.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...34
4.1.1.2. Khí hậu
Khí hậu Phổ Yên mang tính chất nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, m−a nhiều; mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, m−a ít; độ ẩm trung bình các tháng từ 79% đến 98,3%. L−ợng m−a trung bình hàng năm khoảng từ 2.000mm – 2.500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình là 220C, tổng tích ôn 8.0000C. Số giờ nắng trong năm từ 1.300h đến 1.750h, l−ợng bức xạ khoảng 115Kcal/cm2. H−ớng gió chủ yếu là đông Bắc (các tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) và đông Nam (các tháng còn lại). Khí hậu Phổ Yên t−ơng đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, có thể gieo trồng nhiều vụ quanh năm. Tuy nhiên, do m−a tập trung vào mùa nóng, l−ợng m−a lại lớn, chế độ thủy văn lại không đồng đều, nên th−ờng gây ngập úng, lũ lụt.
4.1.2. Tình hình kinh tế xE hội huyện Phổ Yên
Tổng diện tích toàn huyện là 257 km2, dân số là 137.198 ng−ời, mật độ trung bình là 447 ng−ời/km2. Tổng quỹ đất có 28.901ha, trong đó đất dùng cho nông nghiệp đạt 14.500ha - 15.000ha, đất dùng cho lâm nghiệp đạt 8.500 ha. Tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 393,9ha (Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên, 2009)[18]. Tập quán canh tác còn lạc hậu, trình độ dân trí thấp và mức thu nhập bình quân đầu ng−ời còn rất thấp (13,9 triệu đồng/ng−ời/năm), đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa.
4.1.3. Đánh giá chung đặc điểm của huyện Phổ Yên
Xuất phát từ những phân tích về thực trạng kinh tế - x0 hội, các yếu tố về nguồn lực bên trong và bên ngoài của huyện có liên quan đến quá trình phát triển kinh tế - x0 hội của huyện. Vì vậy, chúng ta có thể thấy đ−ợc những thuận lợi và hạn chế về kinh tế của Phổ Yên nh− sau:
* Những thuận lợi
- Có mạng l−ới giao thông khá phát triển, nằm kề thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả n−ớc, tiếp giáp với địa bàn trọng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...35
điểm Bắc Bộ, là cầu nối với vùng trung du và biên giới phía bắc… nên có điều kiện phát triển mối giao l−u kinh tế với bên ngoài.
- Có nguồn đất đai phong phú cho phép phát triển nền nông nghiệp đa dạng là cơ sở để Phổ Yên phấn đấu trở thành một vành đai l−ơng thực thực phẩm phục vụ cho các trung tâm công nghiệp lân cận.
* Những hạn chế và thách thức
- Ngành công nghiệp của huyện ch−a phát triển nên rất khó khăn trong việc nâng cao giá trị tổng sản phẩm x0 hội, hạn chế phát triển các ngành th−ơng mại và dịch vụ.
- Đất đai tuy nhiều nh−ng độ màu mỡ thấp nên ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng.
Kinh tế Phổ Yên đang xuất phát điểm thấp nên nguy cơ bị tụt hậu so với tỉnh và cả n−ớc là một thách thức rất lớn đối với huyện.
Chính vì vậy, xác định phát huy thế mạnh về sản xuất nông nghiệp của huyện đặc biệt là phát triển ngành trồng trọt sẽ kéo theo sự phát triển của ngành chăn nuôi là một trong những chủ tr−ơng trọng tâm của huyện nhằm nâng cao giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Do đó có thể thấy qua các năm tình hình phát triển chăn nuôi của huyện đạt kết quả khả quan.
4.2. Khả năng sinh tr−ởng và sức sản xuất thịt của dê lai
4.2.1. Khả năng sinh tr−ởng và sức sản xuất thịt của dê lai [Jumnapari ìììì F1 (Bách Thảo ìììì Cỏ)]
4.2.1.1. Thay đổi khối l−ợng của dê lai qua các tháng tuổi
Khối l−ợng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh khả năng sinh tr−ởng của dê. Khối l−ợng của dê phụ thuộc vào sự di truyền của phẩm giống dê đó, đồng thời nó chịu tác động bởi những điều kiện nuôi d−ỡng, chăm sóc và quản lý khác nhau. Khối l−ợng phản ánh chất l−ợng của giống dê cũng nh− tình hình chăn nuôi và là một trong những chỉ tiêu xác định ph−ơng án, hiệu quả chăn nuôi. Chúng tôi đ0 theo dõi khối l−ợng dê tại các địa điểm nghiên cứu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...36
nhằm đánh giá khả năng sinh tr−ởng từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi của dê nuôi thịt làm cơ sở cho việc so sánh với các con lai của tổ hợp lai: dê đực Beetal, Jumanapari ì cái nền F1(Bách Thảo ì Cỏ).
Chúng tôi đ0 đánh dấu và cân khối l−ợng của các cá thể dê đực và dê cái liên tục qua từng tháng tuổi, từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi nhằm đánh giá một cách chính xác khối l−ợng tích lũy, sinh tr−ởng tuyệt đối và sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đang đ−ợc nuôi ở các nông hộ. Khối l−ợng của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đ−ợc thể hiện ở bẳng 4.1.
Bảng 4.1. Thay đổi khối l−ợng dê lai qua các tháng tuổi
(ĐVT: kg) E C Tháng tuổi n ±±±± SE CV (%) n ± ± ± ± SE CV (%) (E + C) SS 34 2,10 ± 0,06 17,51 37 1,86 ± 0,05 14,88 1,98 1 33 4,72 ± 0,12 13,54 36 4,03 ± 0,08 11,03 4,38 2 32 8,03 ± 0,18 12,55 34 6,87 ± 0,15 12,32 7,45 3 27 11,12 ± 0,21 10,57 32 9,65 ± 0,20 11,24 10,39 4 25 13,98 ± 0,21 8,26 30 12,27 ± 0,27 12,10 13,13 5 24 16,41 ± 0,19 6,37 30 14,48 ± 0,24 8,88 15,45 6 20 19,37 ± 0,20 5,70 30 17,16 ± 0,25 7,82 18,27 7 20 22,24 ± 0,26 6,52 28 19,87 ± 0,29 7,99 21,31 8 20 24,95 ± 0,29 6,38 27 22,10 ± 0,37 8,85 23,35 9 16 27,33 ± 0,32 6,44 26 24,22 ± 0,34 7,75 25,78 10 15 29,45 ± 0,35 6,48 22 26,06 ± 0,23 4,98 27,76 11 14 31,00 ± 0,30 5,25 21 27,58 ± 0,35 6,94 29,29 12 13 32,13 ± 0,41 7,04 20 28,61 ± 0,38 7,39 30,37
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...37
Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy, khối l−ợng của dê đực luôn dê cái. Cụ thể, lúc sơ sinh của dê đực lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] là 2,10kg/con; ở dê cái là 1,86kg/con; dê đực có khối l−ợng sơ sinh cao hơn dê cái là 0,34kg/con, lúc này sự chênh lệch khối l−ợng giữa dê đực và dê cái ch−a rõ rệt. Đến 9 tháng tuổi, khối l−ợng dê đực là 27,33kg/con, nh−ng dê cái chỉ đạt 24,22kg/con. Sự sinh tr−ởng của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] đ0 phản ánh chất l−ợng và vai trò của dê đực Jumnapari. Giai đoạn 6 tháng tuổi, tốc độ tăng tr−ởng của dê cái bắt đầu chậm lại so với dê đực, nguyên nhân một phần là do từ giai đoạn 6 tháng tuổi trở đi dê cái đ0 thành thục về tính. Sự hoạt động của bộ máy sinh dục, nhất là các chu kỳ động dục đ0 gây ảnh h−ởng không nhỏ tới tăng khối l−ợng của dê.
Khi đến 12 tháng tuổi khối l−ợng của dê đực là 32,13kg; trong khi đó dê cái chỉ đạt 28,61kg. Khối l−ợng giữa dê đực và dê cái chênh lệch là 3,52kg/con. Từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, khối l−ợng dê đực lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] luôn luôn cao hơn so với dê cái. Kết quả này phù hợp với quy luật phát triển của gia súc nói chung, vì con đực luôn luôn có tốc độ sinh tr−ởng lớn hơn con cái ở mọi giai đoạn tuổi.
Để thấy rõ hơn sự khác nhau về khối l−ợng giữa dê đực và dê cái lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] qua các tháng tuổi, chúng tôi minh họa ở đồ thị 4.1.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...38 ðồ thị 4.1. Sinh trưởng tớch lũy của dờ lai [Jumnapari x F1(Bỏch
Thảo x Cỏ)] 0 5 10 15 20 25 30 35 ss 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thỏng tuổi K h ố i l ư ợ n g ( k g ) Dờ ủực Dờ cỏi
Quan sát đồ thị 4.1 ta thấy đ−ờng biểu diễn sinh tr−ởng tích lũy của dê đực và dê cái lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi gần nh− trùng nhau, nh−ng từ 2 đến 12 tháng tuổi, đ−ờng biểu diễn sinh tr−ởng tích lũy của dê đực luôn nằm trên đ−ờng biểu diễn sinh tr−ởng tích lũy của dê cái và ngày càng tách xa nhau. Điều đó chứng tỏ dê đực lai F1[Jumnapari ì (Bách Thảo ì Cỏ)] từ 2 tháng tuổi trở đi có khả năng sinh tr−ởng cao hơn so với dê cái rõ rệt.
Dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] nuôi tại Phổ Yên, Thái Nguyên có khối l−ợng t−ơng đ−ơng với một số tác giả. Theo Đinh Văn Bình và CS, (1997b)[8] ở 12 tháng tuổi, dê [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có khối l−ợng 32,4kg (dê đực ) và 24,7kg (dê cái).
• Sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ìF1(Bách Thảo ì Cỏ)] Từ kết quả cân khối l−ợng của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] hàng tháng từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, chúng tôi tính toán sự tăng khối
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...39
l−ợng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] để thấy đ−ợc sinh tr−ởng tuyệt đối của chúng. Kết quả đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] (ĐVT: g/con/ngày)
Sinh tr−ởng tuyệt đối
E C Tháng tuổi ± SE CV(%) ± SE CV(%) (E+C) 1 87,56 ± 4,69 29,37 72,20 ± 3,31 25,08 79,88 2 110,12 ± 6,53 32,48 94,67 ± 5,49 31,75 102,39 3 103,10 ± 9,30 49,40 92,67 ± 6,11 36,12 97,88 4 95,49 ± 10,00 57,38 87,33 ± 9,25 58,02 91,41 5 80,84 ± 6,90 46,75 73,67 ± 10,60 79,09 77,26 6 98,67 ± 7,76 43,05 89,33 ± 10,50 64,30 94,00 7 95,67 ± 9,77 55,95 90,33 ± 10,70 65,08 93,00 8 90,33 ± 9,60 58,23 74,33 ± 9,35 68,86 82,33 9 79,33 ± 7,32 50,54 70,67 ± 8,92 69,13 75,00 10 70,67 ± 8,33 64,56 61,33 ± 9,57 85,51 66,00 11 51,67 ± 9,24 97,93 50,67 ± 6,60 71,39 51,17 12 37,67 ± 4,44 64,64 34,33 ± 4,94 78,82 36,00
Số liệu ở bảng 4.2 cho thấy dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] ở tháng thứ 2 và tháng thứ 3 có sự tăng khối l−ợng cao nhất (97,88 – 102,39g/con/ngày). Cụ thể, dê đực tăng 110,12 – 103,10g/con/ngày; dê cái tăng 94,67 – 92,67g/con/ngày. Sau tốc độ tăng khối l−ợng của dê có xu h−ớng giảm dần ở các tháng 4, 5; nh−ng đến tháng thứ 6, 7 lại tăng cao (dê đực tăng 98,67 – 95,67g/con/ngày; dê cái tăng 89,33 – 90,33g/con/ngày. Sau tháng thứ 7, tăng khối l−ợng tuyệt đối của cả dê đực và cái đều giảm dần theo quy luật.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...40
Sở dĩ giai đoạn 2 – 3 tháng tuổi dê lai [Beetal ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối cao là vì dê đ−ợc bú sữa đầy đủ từ dê mẹ. Nh−ng đến giai đoạn 4 – 5 tháng tuổi, sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lại giảm vì ở giai đoạn này sữa của dê mẹ giảm nhiều và dê con bắt đầu đ0 ăn đ−ợc nhiều thức ăn thực vật. Khi đến giai đoạn 6 – 7 tháng tuổi, tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối của dê lại tăng lên cao hơn giai đoạn 4 – 5 tháng tuổi vì thời kỳ này dê đ0 thích ứng hoàn toàn với thức ăn thực vật và các loại thức ăn khác. Từ tháng thứ 9 trở đi, hoạt động sinh dục của dê diễn ra mạnh mẽ nên ít nhiều ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của dê và từ giai đoạn này trở đi, sinh tr−ởng tuyệt đối của dê giảm dần theo quy luật sinh tr−ởng phát triển chung của gia súc.
Để làm sáng tỏ thêm về tăng khối l−ợng tuyệt đối của dê lai [Jumnapari ì
F1(Bách Thảo ì Cỏ)], chúng tôi minh họa qua biểu đồ 4.1.
0 20 40 60 80 100 120 K h ố i l ư ợ n g ( g /c o n /n g à y ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thỏng tuổi
Biểu ủồ 4.1. Sinh trưởng tuyệt ủối của dờ lai [Jumnapari x
F1(Bỏch Thảo x Cỏ)]
Dờ ủực Dờ cỏi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...41
• Sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Dựa trên kết quả cân khối l−ợng của dê qua các giai đoạn tuổi và dựa vào công thức tính khối l−ợng t−ơng đối của dê, tăng khối l−ợng t−ơng đối của dê đ−ợc tính toán và trình bày ở bảng 4.3, minh họa ở biểu đồ 4.2.
Bảng 4.3. Sinh tr−ởng t−ơng đối của dê lai [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)]
Tháng tuổi E (%) C (%) E+C (%) 1 77,03 73,50 75,27 2 51,82 52,11 51,97 3 32,31 33,66 32,99 4 22,82 23,91 23,37 5 15,96 16,52 16,24 6 16,55 16,94 16,75 7 13,79 14,64 14,22 8 11,49 10,63 11,06 9 9,10 9,15 9,13 10 7,47 7,32 7,40 11 5,13 5,67 5,40 12 3,58 3,67 3,63
Số liệu ở bảng 4.5 và biểu đồ 4.2 chứng tỏ dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] có sự tăng khối l−ợng t−ơng đối cao ở giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tháng tuổi. Từ giai đoạn 4 tháng tuổi trở đi khối l−ợng t−ơng đối của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] rất thấp, tính chung dê (đực + cái) ở giai đoạn 4 – 6 tháng tuổi đạt 20,06% và ở giai đoạn 10 – 12 tháng tuổi chỉ đạt 5,51%. Điều đó cho thấy phẩm giống dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì
Cỏ)] có khả năng tăng khối l−ợng chậm đồng thời cũng phản ánh hậu quả của tập quán chăn nuôi dê quảng canh, thiếu sự quan tâm, đầu t− trong khâu nuôi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...42
d−ỡng chăm sóc. Đặc biệt trong khâu quản lý và sử dụng dê đực, phần lớn các gia đình nuôi dê đều gây đực giống từ trong đàn, ch−a có kế hoạch trao đổi đực giống. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 S in h t r ư ở n g t ớc h l ũ y ( % ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Thỏng tuổi
Biểu ủồ 4.2. Sinh trưởng tương ủối của dờ lai [Jumnapari x
F1(Bỏch Thảo x Cỏ)]
Dờ ủực Dờ cỏi
• Một số chiều đo chính của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] Khối l−ợng của cơ thể gia súc có t−ơng quan thuận với một số chiều đo của cơ thể, sự tăng về các chiều cao, dài, rộng của cơ thể cũng phản ánh khả năng sinh tr−ởng của con vật. Để làm rõ thêm về khả năng sinh tr−ởng của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] chúng tôi tiến hành khảo sát một số chiều đo chính nh−: cao vây (CV); vòng ngực (VN); dài thân chéo (DTC) của dê lai [Jumnapari ì F1(Bách Thảo ì Cỏ)] qua một số giai đoạn tuổi, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.4.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...43
Bảng 4.4. Một số chiều đo chính của dê lai [Jumnapari ìììì F1(Bách Thảo ìììì Cỏ)] (ĐVT: cm) E C Tháng tuổi Chỉ tiêu n + SE CV% n + SE CV% CV 53,25 + 0,66 6,85 51,15 + 0,66 7,14 VN 59,76 + 0,77 7,05 58,31 + 1,04 9,75