e. Biện pháp tiết kiệm các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng
2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu
2.4.1. Doanh thu, lợi nhuận
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp có mức doanh thu tơng đối cao so với ngành dệt may (trung bình khoảng xấp xỉ 600 tỷ đồng một năm), nhng lại có mức lợi nhuận chỉ khoảng 1,5 tỷ đồng một năm. Do đó cung có thể thấy đợc Công ty tiêu thụ đợc hàng hoá nhng gặp vấn đề trong chi phí bỏ ra.
2.4.2. Tình hình lao động tiền lơng
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp tơng đối lớn, hoạt động trong cả lĩnh vực sản xuất và thơng mại, trong công ty có rất nhiều công nhân viên là những hình thức nguời lao động có công việc và trình độ khác nhau. Do đó ở doanh nghiệp có các nhiều hình thức trả lơng ứng với từng bộ phận khác nhau nh sau:
- Khoán quỹ tiền lơng và thu nhập gắn với chi phí sản xuất: Các nhà máy may, nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy dệt Denim, bộ phận khăn và mũ của nhà máy dệt Hà Đông.
- Theo hao phí lao động tổng hợp: Các nhà máy sợi, nhà máy dệt nhuộm, dệt Denim, bộ phận khăn và mũ của nhà máy dệt Hà Đông.
- Theo tỷ lệ % tiền lơng trên doanh thu thực tế: Nhà máy may Hà Nội, may Đông Mỹ, bộ phận dệt kim của nhà máy dệt Hà Đông, phòng xuất nhập khẩu, phòng kế hoạch thị trờng, phòng thơng mại.
- Theo sản phẩm: Tổ bốc xếp sợi, tổ vận chuyển bông phòng kế hoạch thị trờng.
- Theo định biên lao động: các đơn vị thuộc khối phòng ban của Công ty.
Là một doanh nghiệp có số lợng lao động rất lớn nên Công ty có quy trình tuyển dụng và đào tạo rất phức tạp:
* Cơ sở lập kế hoạch đào tạo dựa trên:
- Mục tiêu, kế hoạch, chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh trong tơng lai của Công ty.
- Tính chất, yêu cầu công việc.
- Thay đổi về công nghệ thiết bị.
- Các yêu cầu về luật định nhà nớc.
- Tiêu chuẩn công ty phải áp dụng.
- Kết quả các cuộc đánh giá nội bộ.
- Năng lực, hiệu quả làm việc của nhân viên.
- Xem xét của lãnh đạo.
- Khiếu nại của khách hàng.
Tuyển dụng lao động dựa cả vào nguồn bên trong và nguồn bên ngoài.
2.4.3. Tình hình quản lý vật t, tài sản cố định
a. Tình hình quản lý vật t, nguyên vật liệu
* Các loại nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chính để sản xuất sợi của Công ty Dệt may Hà Nội là bông và sợi PE (polyeste). Do tính chất và nguồn gốc của hàng bông, xơ hiện nay nớc ta cha sản xuất đợc xơ PE nên Công ty phải nhập khẩu từ nớc ngoài và do lợng bông trong n- ớc cha đáp ứng đủ cho ngành dệt trong nớc, chất lợng cha đảm bảo nên Công ty vẫn phải sử dụng một số loại bông nớc ngoài.
Bên cạnh đó Công ty còn nhập nhiều loại nguyên vật liệu nh hoá chất, thuốc nhuộm, thuốc tẩy và các loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình in nh chỉ thêu cao cấp, mực in.
* Quản lý, sử dụng nguyên vật liệu:
Hiện nay, nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu là các loại bông cotton và xơ PE chiếm tỷ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm (65-70%) cho nên vấn đề tiết kiệm định mức tiêu hao bông xơ là cần thiết.
Công ty đã sử dụng phơng pháp kinh nghiệm và phơng pháp khảo sát thực tế để xây dựng định mức tiêu hao vật t theo các bớc sau:
- Khảo sát từng công đoạn: bông, chải, ghép, thô, sợi con.
- Từ số liệu khảo sát kết hợp với các kết quả kinh doanh ở kỳ trớc và ngời làm công tác sẽ tạm giao định mức (kg bông, xơ/ kg sợi) các số liệu khảo sát sẽ đợc xem xét định kỳ hàng tháng.
- Tiếp tục theo dõi thực hiện định mức một tháng một lần, phân tích nguyên nhân tăng giảm so với định mức đợc giao.
- Xem xét lại định mức để rút kinh nghiệm và tìm biện pháp sửa chữa khắc phục kịp thời.
Trong khi xây dựng định mức, cán bộ xây dựng thờng chú ý tới công đoạn chải kỹ là công đoạn có lợng bông tiêu hao cao do sợi chải nhiều nhất, để làm giảm đến mức tối thiểu lợng bông phế.
b. Tình hình quản lý tài sản cố định
* Cơ cấu tài sản cố định
Cơ cấu tài sản cố định là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Dệt may Hà Nội là doanh nghiệp tơng đối lớn nên tài sản của Công ty có nhiều nhà máy và các dây chuyền sản xuất. Việc đầu t vào TSCĐ của Công ty phụ thuộc vào các nguồn vốn chủ yếu là từ ngân sách, tự bổ xung từ hoạt động của Công ty và vay từ ngân hàng.
* Tình hình sử dụng TSCĐ
Máy móc mà công ty đã sử dụng hầu hết đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau với các nhãn hiệu Đức, Nga, Nhật, Bỉ, Trung Quốc,.. . Có nhiều loại đã đợc khấu hao hết, có loại đã khấu hao gần hết.
Thiết bị máy móc là một bộ phận quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó ảnh hởng đến năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Về mặt giá trị máy móc thì máy móc chiếm tỷ lệ cao 67% vốn cố định.Vì vậy, vấn đề sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả luôn đợc công ty quan tâm.
Qua bảng chỉ tiêu thiết bị năm 2001 ta thấy Công ty không hoàn thành chi tiêu kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị. Phần kế hoạch của máy móc thiết bị hiện có là 1728 chiếc thì máy móc thiết bị đã lắp chỉ đạt 1652 chiếc và số máy hoạt động là 1577 chiếc có nghĩa là 151 chiếc không đợc đa vào sử dụng trong đó có 75 chiếc đợc lắp đặt. Nguyên nhân làm cho lợng máy móc này tồn đọng là vì lạc hậu và hết thời gian khấu hao nên Công ty có dự tính thanh lý và chuyển thành công cụ lao động nhỏ, một số máy mới mua về nhng cha có ý định lắp đặt. Còn về thực hiện máy móc hoạt động chỉ đạt 94,67% so với kế hoạch có nghĩa là giảm một lợng khá lớn.
Chỉ tiêu thiết bị năm 2001 Chỉ tiêu Đơn vị Số kế hoạch Số thực hiện So sánh TH/KH Tăng/giảm % Số MMTB hiện có Chiếc 1728 1634 -94 94.56 Số MMTB đã lắp Chiếc 1652 1634 -18 98.91 Số MMTB hoạt động Chiếc 1577 1493 -84 94.673
Số ngày làm việc của thiết bị Ngày/năm 305 296 -9 97.049
Số giờ làm việc của TB Giờ/năm 8 7.6 -0.4 95
Thời gian sử dụng có ích của TB Giờ/ngày 8 7.4 -0.6 92.5 2.4.4. Tình hình tài chính của doanh nghiệp
a. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Để phân tích cơ cấu nguồn vốn ta có biểu sau:
Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị:triệu đồng STT Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh 2002/2001 1 Nợ phải trả 394878 71.77% 455585 73.68% 60707 15.37% 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 155338 28.23% 162759 26.32% 7421 4.78% 3 Tổng nguồn vốn KD 550216 100.00% 618344 100.00% 68128 12.38%
Với số liệu trên biểu ta có nhận xét tình hình huy động các nguồn vốn của Công ty cha đợc tốt. Trong cả 2 năm 2001 và 2002 thì nguồn công nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn hẳn so với nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2002, nguồn công nợ phải trả tăng lên cả về số tiền, tỷ lệ và tỷ trọng, gần gấp 3 lần so với nguồn vốn chủ sở hữu. Tình hình đó sẽ ảnh hởng không tốt tới khả năng tự chủ tài chính của Công ty và hiệu quả kinh doanh. Mặc dù nguồn vốn kinh doanh tăng lên nhng lại chủ yếu là do công nợ phải trả tăng lên, tức là các khoản vay, nợ tăng lên. Điều này thể hiện sự phụ thuộc của công ty vào các nguồn vốn bên ngoài khá lớn. Nếu
nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2002 tăng lên cả về số tiền, tỷ lệ lẫn tỷ trọng thì mới đợc đánh giá là tốt.
b. Khả năng thanh toán
• Khả năng thanh toán chung
Cuối năm 2001 Cuối năm 2002
VLC=TSLĐ-Nợ ngắn hạn
Vào cuối năm 2001 và cuối năm 2002, công ty đều có vốn luân chuyển(VLC)>0 trong khi cuối năm 2001 và cuối năm 2002 có hệ số cân bằng tổng quát En1>1, do đó công ty có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tốt và Công ty đang ở trạng thái thuận lợi. Do đó công ty cố gắng giữ ổn định hệ số này nh ở mức hiện tại.
• Khả năng thanh toán hiện hành: thể hiện khả năng thanh toán tức thời
Cuối năm 2001 Cuối năm 2002
Hệ số này thể hiện khả năng thanh toán tức thời của Công ty.Cuối năm 2001, hệ số này cao hơn nên Công ty có khả năng thanh toán tốt hơn cuối năm 2002, nhng đồng thời lại thể hiện sự kém hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực tài chính với một ngân quỹ bị ứ đọng hơn. Hơn nữa, khả năng thanh toán hiện hành của công ty nhỏ hơn 0,5
En3 Tiền Nợ ngắn hạn = En1 274713361697 214599466827 = = 1,28 En1 292810510319 240919650064 = = 1,22 VLC = 60113894870 VLC = 51890860255 En3 10127147629 240919650064 = = 0,04 En3 19435632558 214599466827 = = 0,09
nên công ty gần nh trong tình trạng mất khả năng thanh toán, công ty có thể phải bán gấp hàng hoá sản phẩm để trả nợ vì không có đủ tiền mặt để thanh toán.
c. Tỷ suất sinh lời
• Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế / doanh thu:
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu
Các tỷ số này cho biết thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có thực sự đạt kết quả cao không. Có thể có một doanh thu cao nhng cha chắc doanh nghiệp đã hoạt động hiệu quả.
• Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản
- Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế / tổng tài sản trung bình
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản trung bình
Với những tỷ suất này cho thấy, với quy mô tơng đối lớn thì Công ty đã sử dụng hiệu quả hay cha tài sản để tạo ra lợi nhuận cho chính mình và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc.
• Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế / Nguồn vốn chủ sở hữu trung bình
2314014216 668319573345 * 100 = 0,35% 1573529667 668319573345 = 0,24% *100 2134014216 584280137671 = 0,40% *100 = 0,27% 1573529667 584280137671 *100 1573529667 159048708494 = 0,99% *100
Chỉ số này cho biết mức sinh lợi của Công ty từ nguồn vốn chủ sở hữu của mình
2.5. Khó khăn thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty Dệt may HàNội Nội
2.5.1. Thuận lợi:
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp lớn trong ngành dệt may Việt Nam. Trong năm 2001, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nhìn chung ổn định và lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên. Đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề ngày càng cao.
2.5.2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, Công ty còn gặp phải rất nhiều khó khăn:
- Lợng sản phẩm tiêu thụ tăng rất nhiều nhng so với các đối thủ cạnh tranh thì lại tăng không đáng kể.
- Tình hình thiếu vốn kinh doanh trầm trọng, mất tự chủ về tài chính thể hiện ở việc tỷ lệ nợ quá lớn.
- Các loại chi phí còn ở mức quá cao làm cho giá thành sản phẩm tăng quá cao.
Chơng III: Phân tích CHi phí sản xuất kinh doanh và đề ra các biện pháp hạ giá thành tại công ty dệt
3.1. Phân tích tình hình xây dựng lập kế hoạch giá thành của Công ty Dệtmay Hà Nội may Hà Nội
3.1.1. Căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đồng thời dựa vào định mức các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và giá cả vật t dự kiến, công ty Dệt may Hà Nội lập kế hoạch giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí.
a. Kế hoạch sản xuất
Đó là kế hoạch trọng tâm của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật tài chính của Công ty. Vị thế của công ty đợc thông qua các chỉ tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tàng trong sản xuất, không ngừng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ dựa trên cơ sở xây dựng đầy đủvà hợp lý hóa sản xuất.
b. Kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật
Trên cơ sở tính toán toàn bộ khối lợng sản xuất, nhu cầu vật t cần thiết để đảm bảo việc hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra. Đồng thời là cơ sở định hớng cho công tác quản lý vật t hợp lý có hiệu quả nhằm hạ giá thành sản phẩm. chống ứ đọng vốn.
c. Kế hoạch lao động và tiền lơng
Là bộ phận của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật-tài chính, công ty phải khai thác những tiềm năng về lao động và sử dụng quỹ lơng một cách hiệu quả nhất. Trên cơ sở là tổ chức lại sản xuất để không ngừng tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tích luỹ cho công ty, đồng thời đảm bảo thu nhập cho ngời lao động.
d. Kế hoạch khấu hao TSCĐ:
Dựa vào mức khấu hao hàng năm và kế hoạch mua mới hay thanh lý TSCĐ làm cơ sở để tính khấu hao cho việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm.
e. Kế hoạch tài chính
Hàng năm dựa vào tổng số vốn còn lại cuối năm, kế hoạch huy động tài chính của công ty làm cơ sở cho kế hoạch giá thành.
Căn cứ việc lập kế hoạch giá thành sản phẩm của công ty, công ty đã sử dụng chi phí liên quan đến sản xuất.
* Chi phí trực tiếp gồm những chi phí liên quan đến sản xuất:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp * Chi phí gián tiếp gồm:
- Chi phí chung phân xởng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí bán hàng
Những khoản chi phí này liên quan đến sản xuất nhiều loại sản phẩm, vì vậy chúng đợc đa vào giá thành sản phẩm theo phơng pháp phân bổ.
f. Các định mức kinh tế kỹ thuật
Các định mức này đợc xây dựng để áp dụng vào việc tính toán một cách chính xác, nhanh chóng, bên cạnh đó còn kiểm tra trình độ sử dụng, tiêu hao vật t có tiết kiệm hay không trong quá trình sản xuất.
3.2. Phân tích công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm3.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất: 3.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất:
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩm trải qua nhiều công đoạn chế biến liên tục khác nhau (xử lý bông, dệt sợi, dệt vải, cắt may, đóng gói...) đợc thực hiện trong phạm vi từng xí nghiệp. Trong giai đoạn may sản phẩm đợc chia nhỏ thành nhiều bộ phận chi tiết nh: cổ, tay, thân... và các công nhân cùng sản xuất, đến khâu cuối cùng mới ghép lại thành sản phẩm hoàn chỉnh của giai đoạn may. Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may mặc và đặc điểm kinh doanh của công ty, đối tợng tập hợp chi phí của Công ty là theo từng xí nghiệp và theo từng mã sản phẩm.
Đối với những chi phí liên quan đến một loại sản phẩm, kế toán sẽ căn cứ vào số liệu của chứng từ để tập hợp trực tiếp cho loại sản phẩm đó. Đối với những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm thì kế toán lựa chọn tiêu thức phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp (tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm).
3.2.2. Công tác tính giá thành sản phẩm
Do Công ty Dệt may Hà Nội là doanh nghiệp chủ yếu làm theo hợp đồng, do đó đối tợng tính giá thành của Công ty là theo từng loại sản phẩm cụ thể và số lợng từng