Phân tích khoản mục chi phí bán hàng

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 64 - 69)

a. Phân tích tổng quát

3.4.5. Phân tích khoản mục chi phí bán hàng

Khoản mục này bao gồm nhiều nội dung khác nhau nhng tựu chung đều phục vụ cho công tác tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm của doanh nghiệp. Chi phí bán hàng bao gồm tiền lơng và các khoản có tính chất lơng cho công nhân hoạt động trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá, các khoản chi phí và đầu t TSCĐ phục vụ bán hàng, các chi phí nguyên phụ liệu phục vụ bán hàng và nhiều khoản chi phí khác. Bảng 3.10 dới đây cho ta thấy các nội dung chi tiết trong khoản mục chi phí bán hàng của Công ty Dệt may Hà Nội.

Bảng 3.10: Bảng phân tích tình hình thực hiện khoản mục chi phí bán hàng Đơn vị tính:VNĐ

Tuyệt đối %

1.Chi phí biến đổi 746 717 -29 -3.89%

Chi phí phụ liệu bán hàng 150 128 -22 -14.67%

Chi phí dịch vụ mua ngoài 266 278 12 4.51%

Tiền thưởng nhân viên bán hàng 50 41 -9 -18.00%

Chi phí khác bằng tiền 280 270 -10 -3.57%

2. Chi phí cố định 705 705 0 0.00%

Chi phí khấu hao TSCĐ 275 275 0 0.00%

Tiền lương nhân viên bán hàng 200 200 0 0.00%

Các khoản chi phí khác 230 230 0 0.00%

Tổng cộng 1451 1422 -29 -2.00%

Chênh lệch

Nội dung chi phí KH TH

Những nhận xét cho thấy tình hình thựuc hiện khoản mục chi phí bán hàng của Công ty tơng đối tốt. Tất cả các nội dung chi phí nằm trong chi phí cố định bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lơng nhân viên bán hàng và một số các khoản chi phí khác đều không tăng so với kế hoạch đặt ra. Phần nội dung chi phí biến đổi có xu hớng giảm xuống hoặc bằng kế hoạch đặt ra. Chỉ duy nhất nội dung chi phí dịch vụ mua ngoài có hơi tăng hơn so với kế hoạch, nội dung này sẽ đợc phân tích tỷ mỉ nhng trớc hết chúng ta tiến hành phân tích tổng quát tình hình thực hiện khoản mục chi phí này của Công ty.

∆TBH=(∆CBH/Z0)*100=(-29/44558)*100=-0,065%

Kết quả này cho thấy đây là tín hiệu đáng mừng bởi khi tiết kiệm đợc chi phí bán hàng doanh nghiệp không những hạ giá thành toàn bộ sản phẩm áo gió mà còn hạn giá thành các sản phẩm khác mà hiện doanh nghiệp đang sản xuất và kinh doanh.

Bảng 3.10 cho thấy nội dung chi phí mua ngoài có tăng so với kế hoạch là +12đ. Nội dung chi phí dịch vụ mua ngoài này bao gồm các nội dung nhỏ:

Bảng 3.12: Bảng chi phí mua ngoài dùng cho bán hàng Đơn vị tính: VNĐ

Tuy ệt đối %

Chi phí tiền điện dùng cho bán hàng 142 146 4 2.82%

Chi phí tiền nước dùng cho bán hàng 54 54 0 0.00%

Chi phí tiền điện thoại dùng cho bán hàng 72 78 6 8.33%

Tổng cộng 268 278 10 3.73%

Chênh lệch TH

KH Nội dung

Thông qua bảng trên ta thấy ngoài chi phí tiền nớc là không tăng so với kế hoạch còn các nội dung chi phí còn lại đều tăng. Chi phí điện thoại là tăng +6đ, chi phí tiền điện tăng +4đ. Đi sâu phân tích kỹ hơn ta thấy chi phí tiền điện tăng là do giá điện tăng do đó không khắc phục đợc khoản tăng chi phí này. Chi phí điện thoại tăng là do số điện thoại phụ trội vợt quá mức cho phép đã gây nên việc tăng nội dung chi phí này. Giải pháp cho khoản mục chi phí này là việc cố gắng duy trì mức chi phí hiện hành, với mức này DN có thể vừa tiêu thụ tốt số lợng sản phẩm của mình. Cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ hơn nữa trong việc sử dụng điện thoại của các nhân viên bộ phận bán hàng từ đó giảm chi phí điện thoại xuống mức hợp lý.

Trong 4 phần đầu của chơng 3 này chúng ta đã tiến hành phân tích một cách hết sức cụ thể từ góc độ tổng quát đến phân tích giá thành sản phẩm cụ thể sản phẩm áo gió, mục cuối cùng của chơng này chúng ta sẽ tổng kết các nguyên nhân cụ thể gây nên ảnh hởng đến công tác giá thành của doanh nghiệp. Sau khi tổng hợp lại các nguyên nhân chúng ta sẽ tiến hành đa ra các giải pháp cụ thể cho thực tế công ty trong giai đoạn hiện nay.

Các kết quả phân tích đã cho thấy tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty hiện nay cha tốt. Phần lớn các loại sản phẩm của Công ty đều không hoàn thành kế hoạch giá thành vì vậy đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau thì công ty cần có những phân tích cụ thể tìm nguyên nhân và đa ra giải pháp nhằm giảm giá thành của từng loại sản phẩm từ đó giảm giá thành chung. Đối với riêng sản phẩm áo gió ta rút ra những kết luận sau:

- Đối với khoản mục nguyên vật liệu trực tiếp: nguyên nhân chủ yếu là do nhân tố mức tiêu hao vật t của Công ty còn cha hợp lý, đồng thời giá nguyên vật liệu mua vào cũng tăng. Cần có biện pháp cụ thể hạ thấp mức tiêu hao vật t đồng thời giảm giá mua các loại vật t chủ yếu.

- Đối với khoản mục nhân công trực tiếp: Nguyên nhân chủ yếu do định mức tiêu hao thời gian từng công đoạn gia công còn cha hợp lý, cần có biện pháp đa mức tiêu hao thời gian đến giá trị hợp lý.

- Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Yếu tố chủ yếu làm tăng khoản mục chi phí này do mức khấu hao tăng thêm, tuy nhiên việc tăng chi phí khấu hao này chủ yếu do mua sắm thêm thiết bị vì vậy khó có thể đa ra giải pháp hạ thấp giá thành ở khoản mục này. Giải pháp khả thi cho khoản mục này chủ yếu tập trung vào việc giải quyết mức độ tiêu thụ điện năng, một nhân tố nằm trong phần chi phí biến đổi của chi phí sản xuất chung.

- Đối với khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hớng biện pháp chủ yếu nhằm vào nâng cao hiệu quả quản lý trong việc sử dụng điện thoại, điện báo và sử dụng dụng cụ văn phòng trong các bộ phận quản lý DN và bán hàng của Công ty.

Trên đây là những hớng giải pháp cơ bản mang tính khả thi đợc đa ra từ những nguyên nhân rút ra trong quá trình phân tích. Chơng 4 tiếp theo sẽ đề cập đến những biện pháp hạ giá thành sản phẩm áo gió.

Mục lục

lời mở đầu...1

chơng i: Cơ sở lý luận về chi phí và giá thành...3

1.1.Các khái niệm cơ bản về chi phí và giá thành...3

1.1.1.Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh...3

1.1.2.Khái niệm về giá thành...4

1.1.3. Mối quan hệ giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất...4

1.2.1.Phân loại chi phí...5

1.2.2. Các loại giá thành...9

1.3. Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm...10

1.3.1. Phơng pháp tính giá thành theo công việc...11

1.3.2. Phơng pháp tính giá thành theo giai đoạn...13

1.4. Nội dung phân tích giá thành sản phẩm...16

1.4.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm...16

1.4.2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh đợc...17

1.4.2.1.Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch...17

1.4.2.2.Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến mức chênh lệch của chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ...18

1.4.3. Phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu...19

a.Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...19

b.Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp...21

c. Phân tích chi phí sản xuất chung...22

d. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng...23

1.5. Phơng hớng và biện pháp hạ giá thành sản phẩm...23

1.5.1. Phơng hớng...23

1.5.2. Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm...23

a. Biện pháp tiết kiệm chi phí vật t...23

b. Biện pháp tăng sản lợng làm giảm chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm...24

c. Biện pháp tăng năng suất lao động để giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm ...25

d. Biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất chung...26

e. Biện pháp tiết kiệm các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng...26

chơng II: giới thiệu chung...26

2.1. Quá trình hình thành và phát triển...26

2.2. Chức năng nhiệm vụ, mặt hàng sản xuất của doanh nghiệp:...28

2.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất...29

2.3. Thị trờng và đối thủ cạnh tranh...31

2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu...32

2.4.1. Doanh thu, lợi nhuận...32

2.4.3. Tình hình quản lý vật t, tài sản cố định...34

a. Tình hình quản lý vật t, nguyên vật liệu...34

b. Tình hình quản lý tài sản cố định...35

a. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty ...36

b. Khả năng thanh toán...37

c. Tỷ suất sinh lời...38

2.5. Khó khăn thuận lợi và phơng hớng phát triển của Công ty Dệt may Hà Nội...39

2.5.1. Thuận lợi:...39

2.5.2. Khó khăn:...39

Chơng III: Phân tích CHi phí sản xuất kinh doanh và đề ra các biện pháp hạ giá thành tại công ty dệt may hà nội...39

3.1. Phân tích tình hình xây dựng lập kế hoạch giá thành của Công ty Dệt may Hà Nội ...40

3.1.1. Căn cứ để lập kế hoạch giá thành sản phẩm...40

a.Kế hoạch sản xuất...40

b.Kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật...40

c.Kế hoạch lao động và tiền lơng...40

d.Kế hoạch khấu hao TSCĐ:...40

e.Kế hoạch tài chính...40

f. Các định mức kinh tế kỹ thuật...41

3.2. Phân tích công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm...41

3.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất:...41

3.2.2. Công tác tính giá thành sản phẩm...42

3.3.Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch giá thành tại công ty Dệt may Hà Nội ...42

3.3.1. Nhận xét chung...43

3.3.2. Phân tích nhân tố ảnh hởng:...45

a. ảnh hởng của nhân tố sản lợng...45

b. ảnh hởng của nhân tố kết cấu sản phẩm...46

c. ảnh hởng của nhân tố giá thành đơn vị...46

3.4.Phân tích một số khoản mục chi phí chủ yếu...47

3.4.1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...48

b. Phân tích các nhân tố ảnh hởng...50

3.4.2. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp...51

... 53

a. Phân tích tổng quát...53

b. Phân tích các nhân tố ảnh hởng...54

3.4.3. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung...56

a. Phân tích tổng quát...57

b. Phân tích các nhân tố ảnh hởng...58

3.4.4. Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp...60

3.4.5. Phân tích khoản mục chi phí bán hàng...64

3.5.Kết luận chung cho phần phân tích...66

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w