4 Qui phạm về an toàn trong sử dụng mỏy nõng

Một phần của tài liệu MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN SUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG (Trang 31 - 35)

Tiờu chuẩn Việt Nam về Qui phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nõng TCVN- 4244-86 đó qui định rừ ràng: Mỏy nõng được đưa vào sử dụng, khai thỏc phải cú

đầy đủ cỏc tài liệu kỹ thuật và cỏc biờn bản kiểm tra, thử tải (trong biờn bản phải ghi rừ ngày, thỏng kiểm tra,thử tải).

Tài liệu kỹ thuật của mỏy nõng gồm: lý lịch mỏy; tài liệu hướng dẫn lắp dựng và sử dụng loại mỏy nõng.

Trong lý lịch mỏy phải ghi rừ toàn bộ đặc tớnh kỹ thuật của mỏy, của cỏc cơ

cấu, cỏc thiết bị an toàn, sơ đồ dẫn động cỏc cơ cấu, sơ đồ điện và cỏc bản vẽ

Hàng năm phải tiến hành kiểm tra, thử tải từng phần đối với cần trục, và 3 năm một lần, phải tiến hành kiểm tra,thử tải toàn phần.

Thử tải toàn phần bao gồm: Xem xột, kiểm tra, thử tải tĩnh và thử tải động. Ngoài ra cũn phải kiểm tra trạng thỏi kết cấu thộp, kiểm tra cỏc mối hàn, múc treo, cỏp và puly....

Việc thử tải tĩnh nhằm mục đớch kiểm tra bền và tớnh ổn định của cần trục. Khi thử tải tĩnh lần đầu hoặc sau khi lắp dựng, đại tu hoặc thay đổi kết cấu, cần trục được thử với tải trọng vượt quỏ 25% so với tải trọng danh nghĩa. Tải trọng

đem thử sẽ được nhấc lờn cao 100-200mm và giữ nguyờn trong 10ph. Mọi chi tiết của cần trục sau khi thử tải tĩnh khụng được biến dạng.

Thử tải động nhằm mục đớch kiểm tra sự làm việc của cơ cấu, của cỏc phanh với tải trọng làm việc lớn nhất, hoặc vượt quỏ 10% so với tải trọng danh nghĩa. Khi tiến hành thử tải động, cần trục được thử với tất cả cỏc chuyển động như: Nõng, hạ

quay, thay đổi tầm với, phanh... và mỗi chuyển động thực hiện ớt nhất là 3 lần. Kết quả thử tải phải được ghi vào lý lịch mỏy, trong đú cú ghi rừ ngày, thỏng, năm của đợt thử tải. Thử tải ngoài định kỳ cũn được tiến hành khi cần trục mới lắp dựng xong, mới đi đại tu, hoặc mới thay đổi về kết cấu, về chằng buộc và múc treo...

Khi sử dụng cần trục, phải tuõn theo những qui phạm về an toàn chủ yếu sau:

- Phải đảm bảo chế độ kiểm tra, chăm súc và bảo dưỡng theo đỳng chỉ dẫn của nhà mỏy chế tạo. Cỏn bộ kỹ thuật, quản lý thi cụng là người chịu trỏch nhiệm về tỡnh trạng kỹ thuật của mỏy.

- Người lỏi phải nắm vững đặc tớnh kỹ thuật, chức năng của cần trục và thao tỏc thuần thục đỳng theo hướng dẫn trong lý lịch mỏy.

- Cần trục chỉ được phộp nõng những vật cú trọng lượng khụng lớn hơn tải trọng danh nghĩa của cần trục, đối với cần trục kiểu cần thỡ mụmen tải trọng khụng

được vượt quỏ giỏ trị cho phộp. Trong tài liệu kỹ thuật của cần trục phải ghi rừ ràng, chớnh xỏc tải trọng nõng cựng cỏc thụng số khỏc và ngày thỏng phải tiến hành kiểm tra, thử tải tiếp theo.

- Cỏc cỏp chằng vật nõng phải được tớnh toỏn chớnh xỏc, buộc đỳng kỹ thuật và phải được thử tải cú ghi rừ thời hạn sử dụng chỳng. Khụng nối cỏp để tăng chiều dài.

- Phải thống nhất chớnh xỏc cỏc tớn hiệu liờn lạc giữa người lỏi và người lắp rỏp trực tiếp.

- Cần trục tự hành khi làm việc phải được đứng vững trờn cỏc chõn tựa trờn nền cứng.

- Khụng được phộp đặt cần trục làm việc ở những nơi mà nền đường khụng

đủđộ cứng, độ dốc lớn hơn mức cho phộp và nơi đất lở.

- Khi nõng vật, đầu tiờn phải nõng lờn 200-300mm để kiểm tra cỏch buộc hàng và độ tin cậy của phanh. Khụng được chuyển hàng qua nơi cú người đi lại, trong phạm vi làm việc của cần trục cần cú biển bỏo và cấm người qua lại. Khụng

Máy làm đất

Theo phuơng pháp cơ học Theo phuơng pháp thuỷ lục

Máy làm công tác chuẩn bị Máy đào vận chuyển đất Máy đào Máy và thiết bị đầm lèn Máy và thiết bị

thi công đất bằng phuơng pháp thuỷ lục

Súng

- Khụng để vật nõng ở trạng thỏi treo khi giải lao hoặc hết giờ làm việc. Khụng kộo lờ vật nõng trờn mặt đất bằng múc treo. Khi hết giờ làm việc mọi cơ cấu phải được ngắt khỏi nguồn điện.

Ngoài những điểm chung núi trờn, cần phải tuõn theo cỏc qui phạm an toàn khỏc nằm trong qui phạm an toàn của từng loại mỏy nõng cụ thể mà TCVN đó qui

định .

Cõu hỏi ụn tập chương 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 - Nờu cụng dụng và cỏch phõn loại mỏy nõng.

2 - Nờu cấu tạo và nguyờn lý làm việc của kớch thuỷ lực.

3 - Nờu cấu tạo và nguyờn lý làm việc của cổng trục (cần trục long mụn). 4 - Cỏc qui tắc an toàn khi sử dụng mỏy nõng.

Chương 3 MÁY LÀM ĐẤT

3.1 - ý nghĩa của cụng tỏc làm đất và phõn loại mỏy làm đất

Cụng tỏc làm đất là một trong những thành phần của phần lớn cỏc cụng trỡnh xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp, cụng trỡnh giao thụng, thuỷ lợi...Đú là một cụng việc nặng nhọc và chiếm khối lượng lớn: 1m3 cụng trỡnh cụng nghiệp thường phải cú 1.5  2m3 cụng làm đất, hay 1m3 cụng trỡnh dõn dụng cú 0.5m3 cụng làm

đất, hoặc 1Km đường ụtụ cần từ 10m3 20000m3đất....

Trong cỏc cụng trỡnh đú đất là đối tượng thi cụng với những mục đớch và phương phỏp rất khỏc nhau, nhưng xột cho kỹ ta cú thể thu gọn trong cỏc khõu sau:

đào, vận chuyển, đắp, san bằng và đầm lốn.

Giỏ thành cụng làm đất chiếm tới 10  15% tổng giỏ thành cụng trỡnh xõy dựng. Vỡ vậy cụng việc cơ giới hoỏ cụng tỏc làm đất ngày càng được đẩy mạnh ở

nước ta, nhằm đảm bảo được: - Chất lượng cụng trỡnh - Rỳt ngắn thời gian thi cụng - Hạ giỏ thành cụng trỡnh

- Giảm nhẹ sức lao động của con người....

Phần lớn bộ cụng tỏc của mỏy làm đất vừa làm nhiệm vụ đào phỏ đất vừa làm nhiệm vụ di chuyển đất. Việc san và đầm lốn để giảm thể tớch và tăng khối lợng riờng (tỷ trọng) của đất thường sử dụng mỏy chuyờn dựng và một phần cú thể

Hỡnh 3.1: Phõn loại mỏy làm đất

Cú nhiều cỏch để phõn loại mỏy xõy dựng, nhưng chủ yếu người ta thường phõn theo cụng dụng của chỳng.

Trong xõy dựng thường sử dụng những loại mỏy làm đất sau:

+ Mỏy đào đất: cú mỏy đào một gầu hay mỏy đào nhiều gầu; dựng để đào, xỳc đất đổ vào phương tiện vận chuyển hoặc đổ thành đống.

+ Mỏy đào chuyển: là những mỏy đào đất rồi gom lại thành đống hay chuyển đi và san thành từng lớp.

+ Mỏy đầm đất: dựng để lốn chặt đất

+ Thiết bị khai thỏc đất bằng phương phỏp thuỷ lực: dựng dũng nước cú ỏp suất lớn để làm súi lở đất, dựng bơm để hỳt đất lẫn nước đẩy vào đường ống và chuyển tới nơi đổ.

+ Mỏy làm cụng tỏc chuẩn bị hay phụ trợ như: mỏy xới tơi đất, mỏy dọn mặt bằng, mỏy nhổ rễ cõy...

3.2 - Tớnh chất cơ lý của đất - khỏi niệm về lực cản khi đào và cắt đất

Tớnh chất vật lý, cơ học, thành phần cấp phối (độ hạt) của đất cú ảnh hưởng lớn tới quỏ trỡnh làm việc của mỏy làm đất.

3.2.1 - Tớnh chất vật lý

- Khối lượng riờng của đất  : cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh làm việc của mỏy như: làm tăng lực cản ma sỏt . Người ta chia thành :

+ Đất nhẹ:  = 1,6 t/m3 + Đất nhẹ:  = 1,7 t/m3 + Đất nhẹ:  = 1,8 t/m3

- Độ ẩm: là lượng nước chứa trong đất tớnh theo phần trăn của trọng lượng ,

được cõn trước và sau khi sấy khụ mẫu đất. Độẩm ảnh hưởng đỏng kểđến lực cản cắt đất và quỏ trỡnh đầm chặt.

- Khả năng thấm nước: là khả năng để nước thấm qua nền đất, nú phụ thuộc vào kớch thước của cỏc hạt cấu thành nền đất.

3.2.2 - Tớnh chất cơ học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là những yếu tố gõy ra sức cản khi cú ngoại lực tỏc dụng làm ảnh hưởng

đỏng kểđến quỏ trỡnh làm việc của mỏy.

Những tớnh chất cơ học chủ yếu của đất là:

- Tớnh dẻo: là khả năng dữ lại biến dạng do ngoại lực tỏc dụng và sau khi thụi tỏc dụng. Nếu độ ẩm trong đất tăng lờn thỡ khụng những chỉ cú biến dạng mà nú cũn xuất hiện trạng thỏi trượt.

- Tớnh liờn kết: tức là khả năng chống đỡ sự phõn hạt dưới tỏc dụng của ngoại lực. Đất cú độ liờn kết cao là đất sột ngược lại là đất cỏt khụ.

- Độ tơi xốp: là độ tăng thể tớch của đất sau khi bị đào xới. Độ tơi được xỏc diịnh bằng hệ số ktx, là tỷ số khối đất V1 sau khi bị đào xới với thể tớch trước khi bị đào xới V0:

ktx = V1/V0

Đất nhẹ ktx = 1.2

Đất vừa ktx = 1.3

Đất nặng (chặt) ktx = 1.75

- Độ lỳn: xuất hiện khi bề mặt tỳ của mỏy trờn nền đất thấp hơn xung quanh .

Một phần của tài liệu MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN SUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG (Trang 31 - 35)