II. Phân tích thực trạng công tác đa dạng hoá sản phẩm
2. Đầu t một lò thép theo công nghệ cao với công suất 70kw/h để đảm bảo
Với t cách là một nhà máy cơ khí mạnh tại Thị xã Phủ lý và của Công ty lắp máy 10, việc đầu t chiều sâu nâng cao trình độ sản xuất và năng lực là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nhà máy.
Để sản phẩm của nhà máy có chỗ đứng trên thị trờng thì vấn đề mấu chốt phải nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra các yếu tố khác nh tính năng sử dụng, màu sắc, kiểu dáng, mẫu mã cũng có giá trị nhất định giúp sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên để làm đợc điều này thì không thể nào dựa trên dàn máy móc thiết bị lạc hậu, công nghệ không đảm bảo.
Việc lựa chọn qui mô công nghệ hợp lý, đầu t trên cơ sở có đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, đầu t có trọng điểm (Khâu yếu, khâu quyết định chất lợng, khâu có hiệu quả) đầu t chiều sâu cho phép nhà máy đạt đợc trình độ công nghệ tiến bộ mà vẫn tiết kiệm đợc phần đầu t ban đầu bằng cách tận dụng nhà xởng, tận dụng thiết bị có sẵn, thu hồi vốn nhanh. Thực tế đã chỉ ra nhiều doanh nghiệp thực hiện đầu t chiều sâu có hiệu quả từ đó nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng nh: Công ty Bia Sài gòn, Công ty Bia Hà nội, Bánh kẹo Hải Hà...
Không đầu t tức là dậm chân tại chỗ, nhng đầu t không hiệu quả thì thiệt hại hơn hiêu. Đây là bài toán bắt buộc nhà máy phải tính toán cân nhắc sao cho đầu t phù hợp với điều kiện và khả năng của mình đem lại hiệu quả cao nhất. Trớc mắt nhà máy nên đầu t theo hớng sau:
- Đầu t thêm công nghệ, thiết bị hiện đại kết hợp với việc nâng cấp, hiện đại hóa các loại trang thiết bị hiện có.
- Đầu t nâng cấp cơ sở vật chất kết hợp với việc quản lý sản xuất, cải tiến quản lý kỹ thuật, công nghệ, quản lý chất lợng sản phẩm.
- Đầu t có trọng điểm nhằm phục vụ cho việc sản xuất đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng.
- Đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực, xây dựng một đội ngũ kỹ s, công nhân sẵn sàng tiếp thu và sử dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới trong lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép xây lắp.
Theo ý kiến của em, trớc hết nhà máy nên đầu t bằng cách xây dựng một lò thép công suất 70kw/h (lò trung tần) và một máy lốc uốn tôn bởi vì đây là khâu yếu của nhà máy. Việc giải quyết tốt hai khâu này sẽ đáp ứng đợc phôi đầu vào, chủ động trong việc sản xuất sản phẩm.
Với qui mô lò thép nh trên nhà máy chỉ cần thành lập tổ thép 6 ngời từ quân số của lò đúc gang. Vận hành máy lốc uốn chỉ cần 2 hoặc 3 công nhân (Tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm). Số lao động này nhà máy chỉ cần đào tạo thêm là đạt yêu cầu chuyên môn.
Với số vốn đầu t của cả hai loại: - Lò thép trung tần: 340 triệu - Máy lốc uốn 120 triệu
Trung bình mỗi tháng sẽ đúc đợc khoảng 7 tấn thép phôi và 2-3 tấn thép phi tiêu chuẩn. Với giá thép phôi hiện hành là 9500 đ/kg. Chỉ trong thời gian 2 đến 3 năm là nhà máy sẽ thu hồi vốn đầu t.
Lợi nhuận khi đa lò thép vào hoạt động trong 1 năm (Lãi suất 0,8%/tháng)
Bảng 20: Lợi nhuận của lò thép trung tần hoạt động trong 1 năm.
Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng
Sản lợng
Giá thành toàn bộ Lãi suất vay Doanh thu Lợi nhuận Tấn Triệu đồng - - - 100 800 40 950 110
Bên cạnh lợi nhuận thu đợc điều quan trọng hơn cả là nhà máy hoàn toàn chủ động về phôi đầu vào nhằm đáp ứng đợc mọi yêu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng.