Phân tích hiệu suất sử dụng vốn trong xí nghiệp

Một phần của tài liệu :”Đánh giá tình hình tài chính và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật (Trang 38 - 51)

Để phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp bộ phận quản trị tài chính tiến hành phân tích dựa vào các chỉ số hoạt động bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn kinh doanh dới các dạng tài sản khác nhau.Một trong những hình thức biểu hiện tài sản của mỗi doanh nghiệp đợc rất nhiều nhà quản trị tài chính quan tâm đó là hàng tồn kho . Vì nó vừa phản ánh năng

lực sản xuất kinh doanh đồng thời cũng phản ánh chính sách tiêu thụ sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.

2.2.4.1 Đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho.

a. Vòng quay hàng tồn kho.

Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vòng quay hàng tồn kho đợc xác định bằng tỷ lệ giữa giá vốn hàng bán (hoặc doanh thu thuần) trong năm và giá trị hàng tồn kho bình quân.

Dựa vào số liệu của xí nghệp đó ta có:

-Giá vốn hàng bán năm 2000: 17.197.470.796 (đ) -Giá vốn hàng bán năm 2001:23.199.641.610 (đ) Hàng tồn kho năm 2000 = = 11.084.043.083.5 (đ) Hàng tồn kho năm 2001 = = 15.792.902.724 (đ)

Vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2000 = = 1,55 vòng Vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2001 = = 1,47 vòng

Chỉ tiêu này năm 2001 giảm 0,08 vòng là do hàng tồn kho tăng mạnh trong năm 2001 (tăng: 17.517.617.852- 14.068.067.596 =3.089.530.256 (đ)), còn giá vốn hàng bán có tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân. Điều này chứng tỏ sự bất hợp lý hay không hiệu quả trong hoạt động quản lý hàng tồn kho của xí nghiệp. Xí nghiệp cần có biện pháp xử lý đúng đắn kịp thời nhằm nâng cao hơn nữa số vòng quay hàng tồn kho bình quân.

Số ngày một vồng quay hàng tồn kho.

Đây là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật cho thấy:

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho năm 2000 = = 232.26 (ngày) Số ngày một vòng quay hàng tồn kho năm 2001 = = 244,89 (ngày)

Do số vòng quay hàng tồn kho bình quân năm 2001 giảm so với năm 2000 nên số vòng quay hàng tồn kho năm 2001 tăng so với năm 2000 là 12,63 ngày nguyên nhân chính là do năm 2001 hàng tồn kho tăng mạnh.

Vậy hàng tồn kho do đâu? Những nhân tố làm giảm tỷ trọng hàng tồn kho là gì? Bảng phân tích dới đây sẽ làm rõ điều đó:

Biểu 7: phân tích BCTC về hàng tồn kho năm 2001

đơn vị: vnd

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So sánh năm2001/2000

Số tiền TT(%)

1.NL, VL tồn kho 9.240.000 0 -9.240.000 -100

2.Chi phí SXKDD 14.058.874.596 17.517.617.852 +3.458.770.256 +24,6

Cộng 14.068.087.596 17.517.617.852 +3.449.530.256 +24,52

Báo cáo tài chính cho thấy hàng tồn kho tăng với tỷ trọng 24,52% tơng ng với số tăng tuyệt đối là 3.449.530.256 (đ) chủ yếu là do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 24,6% với con số tăng tuyệt đối là 3.458.770.256 (đ) còn nguyên liệu, vật liệu tồn kho giảm từ 9.240.000 (đ) về 0.Điều này chứng tỏ: Tỷ lệ hàng hoá tồn kho của xí nghiệp tăng cho thấy năng lực thi công các công trình của xí nghiệp tăng vì xí nghiệp đã có những biện pháp tích cực mua sắm thêm TSCĐ phục vụ cho công tác sản xuất , gia công các cột đIện đồng thời phục vụ cho công tác xây lắp các công trình thuỷ điện . Nhng qua đó ta cũng nhận thấy tỷ lệ của chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cao lại bộc lộ những hạn chế trong việc đẩy mạnh tiến độ thi công các công trình của xí nghiệp. Bên cạnh đó xí nghiệp đã có nhiều cố gắng phấn đấu trong việc tiết kiệm chi phí nguyên liệu, vật liệu. Việc tiết kiệm đợc số nguyên vật liệu này cũng phần nào góp phần hạ thấp tỷ lệ hàng tồn kho và giảm bớt phần nào số vốn lu động bị ứ đọng do chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cao.

Nh vậy, đánh giá chung về tình hình quản lý hàng tồn kho của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật vẫn còn nhiều hạn chế. Xí nghiệp cần có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao số vòng quay hàng tồn kho và giảm bớt số ngày một vòng quay hàng tồn kho hơn nữa.

2.2.4.2 Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu.

Thực tế cho thấy các khoản phải thu của xí nghiệp chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng tài sản lu động của Xí nghiệp và tỷ trọng so với năm 2000. Cụ thể năm 2000 các khoản phải thu chiếm 47,7% trong tổng tài sản lu động, năm 2001 các khoản phải thu chiếm 37,07% trong tổng tài sản lu động nh vậy các khoản phải thu năm 2001 giảm so với năm 2000 là 3.091.906.941(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm 20%.

- Số d bình quân các khoản phải thu bình quân năm 2000 = = 14.633.606.857,5(đ)

- Số d bình quân các khoản phải thu bình quân năm 2001 = = 13.919.708.450 (đ)

-Doanh thu thuần năm 2000 = 19.560.497.033 (đ) -Doanh thu thuần năm 2001 = 25.986.688.390 (đ) *Vòng quay các khoản phải thu năm 2000 =

= 1,34 (vòng) *Vòng quay các khoản phải thu năm 2001 =

= 1,87 (vòng)

Qua con số trên đây ta thấy tuy vòng quay các khoản phải thu năm 2001 đã tăng hơn năm 2000 là 0,43 vòng nhng vẫn còn ở mức độ thấp, điều này cho thấy công tác thu hồi các khoản phải thu là cha tốt.

Ngoài ra, phân tích tài chính đã sử dụng chỉ số hoạt động kỳ thu tiền trung bình trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu bình quân một ngày để đánh giá khả năng thu hồi trong thanh toán.Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu.Kỳ thu tiền bình quân đợc xác định nh sau:

Kỳ thu tiền trung bình = x 360

áp dụng vào Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật ta có: *Kỳ thu tiền trung bình năm 2000 = x 360 = 269,32 (ngày) *Kỳ thu tiền trung bình năm 2001 = x 360 = 192,83 (ngày)

Trong năm 2001 xí nghiệp đã có những tiến bộ trong việc rút ngắn thời gian thu hồi các khoản phải thu, so với năm 2000 kỳ thu tiền trung bình đã rút ngắn đợc 76,49 (ngày).Có đợc đIều này là do xí nghiệp đã thực hiện chính sách tín dụng hợp lý. Với khách hàng lâu năm xí nghệp chấp nhận đề nghị thanh toán chậm với đơn vị đối tác để giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài, còn đối với khách hàng mới thì xí nghiệp đề nghị với đơn vị đối tác thanh toán trớc một phần để hởng một số u đãi khác khi bàn giao quyết toán công trình nên khoản phải thu giảm từ 15.465.661.907(đ) xuống còn 12.373.754.993 (đ), tức là giảm 3.082.906.914 (đ) tơng đơng với tỷ lệ giảm là 19,93%.

2.2.4.3 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lu động.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài t liệu lao động,chúng ta cần có đối t- ợng lao động. Khác với t liệu lao động,đối tợng lao động (nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm ) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, không giữ nguyên hình thái…

phẩm. Những t liệu nói trên nếu xét về hình thái hiện vật đợc gọi là tài sản lu động còn xét về hình thái giá trị đợc gọi là vốn lu động.

Với xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, vốn lu động chiếm một vị trí quan trọng trong tổng tài sản của xí nghiệp. Năm 2000 tỷ trọng của vốn lu động trong tổng tài sản là 99,58%, Năm 2001 con số này là 94,81%. Vốn lu động của xí nghiệp không những giảm về mặt tỷ trọng mà còn giảm về mặt giá trị là:1.405.096.242 (đ).Với sự sụt giảm của vốn lu động đó dẫn đến sự biến động của các chỉ tiêu nh: vòng quay vốn lu động và số ngày 1 vồng quay vốn lu động nh sau:

Vốn lu động bình quân năm 2000 = = 28.464.498.492(đ) Vốn lu động bình quân năm 2001 = = 32.351.106.480 (đ) Vòng quay vốn lu động năm 2000 = = 0,69 (vòng) Vòng quay vốn lu động năm 2001 = = 0,8 (vòng)

Số ngày một vòng quay vốn lu động năm2000 = = 521,74 (ngày) Số ngày một vòng quay vốn lu động năm 2001 = = 450 (ngày)

Vòng quay vốn lu động trong năm 2000 phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc 0,69 vòng nghĩa là cứ đầu t bình quân một đồng vốn lu độngtrong kỳ sẽ tạo ra 0,69 đồng doanh thu . Nhng năm 2001 vòng quay vốn lu động là 0,8 vòng , điều đó cho ta thấy cứ đầu t bình quân một đồng vốn lu động sẽ tạo ra 0,8 đồng doanh thu. Tuy con số này có tăng lên 0,11 vòng nhng ta thấy vẫn còn ở mức thấp . Để giải thích cho vấn đề này ta thấy do Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trên lĩnh vực t vấn , thiết kế và xây lắp các công trình đIện nên tỷ trọng vốn lu động chiếm đa số trong trong tổng tài sản là đIều hợp lý. Hơn thế nữa, doanh thu thuần của xí nghiệp tăng từ 19.560.497.633 (đ) lên 25.986.688.390 (đ), nghĩa là đã có sự gia tăng vợt bậc 6.426.190.757 (đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 32,85%. Do có sự cố gắng này của xí nghiệp đã làm cho số ngày một vòng quay vốn lu động giảm đợc 71,74 ngày (=450-521,74). ĐIều này đợc đánh giá là thành tích của xí nghiệp. Hy vọng rằng trong những năm tiếp theo xí nghiệp sẽ không ngừng nâng cao doanh thu h và giảm bớt số ngày một vòng quay vốn l u động hơn nữa.

2.2.4.4 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Chỉ số hoạt động của tài sản cố định đợc đa ra nhằm đo lờng hiệu quả sử dụng vốn cố định và đợc tính toán khi áp dụng vào tình hình thực tế của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nh sau:

Vốn cố định bình quân năm 2000 =

= 1.380.823.293(đ) Vốn cố địnhbình quân năm 2001 =

= 1.630.976.696 (đ) Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2000 = = 14,17 (lần) Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2001 = = 15,93 (lần)

Kết quả trên cho thấy trong năm 2001 cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra tạo đợc 14,17 đồng doanh thu thuần, còn trong năm 2001 thì một đồng vốn cố định bỏ ra tạo ra đợc 15,93 đồng doanh thu thuần. Ta nhận thấy: vốn cố định của xí nghiệp tăng từ 1.380.823.293 (đ) lên đến 1.630.976.969 (đ) chứng tỏ xí nghiệp đã chú trọng hơn vào việc đầu t cho tài sản cố định và tốc độ tăng của vốn cố định vẫn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần nên hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng.

2.2.4.5 Phân tích hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn.

Chỉ số hoạt động của toàn bộ vốn đợc biểu hiện thông qua số vòng quay của toàn bộ vốn nh sau:

Vốn kinh doanh bình quân năm 2000 =

= 29.845.322.235 (đ) Vốn kinh doanh bình quân năm 2001 =

= 33.982.083.449 (đ) Vòng quay toàn bộ vốn năm 2000 = = 0,66 (vòng)

Vòng quay toàn bộ vốn năm 2001 = = 0,76 (vòng)

Vòng quay toàn bộ vốn năm 2001 cao hơn so với năm 2000 là 0,1 vòng.Điều đó có nghĩa là cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong năm 2000 sẽ thu đợc 0,66 đồng doanh thu còn năm 2001 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra trong năm 2001 thu đợc 0,76 đồng doanh thu. Tuy rằng vòng quay toàn bộ vốn có tăng nhng vẫn ở mức thấp.

Nguyên nhân chủ yếu là do hệ số nợ của xí nghiệp quá cao, chiếm tỷ trọng 86,78% trong tổng nguồn vốn mà xí nghiệp đang sử dụng, hơn nữa hiệu suất sử dụng vốn cố

Vấn đề đặt ra đối với xí nghiệp trong thời gian tới là tăng doanh thu, cân đối lại nguồn vốn để tạo niềm tin cho các nhà đầu t.

Nhận xét chung: Qua quá trình phân tích về nhóm chỉ tiêu hoạt động của xí nghiệp ta nhận thấy hoạt động của xí nghiệp trong năm 2001 là tơng đối tốt, tuy nhiên vẫn còn nổi cộm một số vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới.

Xem bảng tổng kết dới đây:

Biểu 8: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của XNDVKHKT

STT Chỉ tiêu đơn vị Năm 2000 (n1) Năm 2001 (n2) n2-n1

1 Số vòng quay hàng tồn kho Vòng 1,55. 1,47 - 0,08

2 Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho Ngày 232,26 244,89 +12,63

3 Vòng quay khoản phải thu Vòng 1,34 1,87 +0,53

4 Kỳ thu tiền trung bình Ngày 269,32 192,83 - 76,49

5 Vòng quay vốn lu động Vòng 0,69 0,8 +0,11

6 Số ngày 1 vòng quay VLĐ Ngày 521,74 450 - 71,74

7 Hiệu suất sử dụng VCĐ Lần 14,17 15,93 +1,76

8 Vòng quay toàn bộ vốn Vòng 0,66 0,76 +0,1

Qua bảng tổng kết trên ta thấy sự thống nhất gia tăng của hiệu quả sử dụng vốn trong xí nghiệp chứng tỏ doanh nghiệp đã có những biện pháp tích cực thu hồi các khoản phải thu, huy động kịp thời một lợng vốn vào sản xuất kinh doanh.Vậy để làm rõ vấn đề vốn đợc sử dụng nh thế nào trong năm 2001 ta đI phân tích tiếp diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn thông qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

2.2.5 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập để phản ánh trọng đIểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng vốn đó. Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn sẽ dựng nên bức tranh hoạt động tài chính của mỗi doanh nghiệp và sẽ là cơ sở để nha quản trị tài chính doanh nghiệp có những chính sách trong thời kỳ tới:

Biểu 9: Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của xí nghiệpdịch vụ khoa học kỹ thuật năm 2001

Đơn vị tính:vnd

Khoản mục Số ĐK (n1) Số CK (n2) n2-n1 DBNV SDV Tiền mặt 3.734.785 2.114.685 - 1.620.100 1.620.100

Tiền gửi NH 1.439.966.866 605.148.699 - 834.818.107 834.181.107 Phải thu của KH 12.888.221.699 9.738.244.389 -3.149.977.310 3.149.977.310

Trả trớc cho NB 219.809.899 604.872.822 +385.062.923 385.662.923 Phải thu nội bộ 2.357.630.309 2.030.637.782 - 326.992.527 326.992.527

NVL 9.240.000 0 - 9.240.000 6.240.000 Chi phí SXKDDD 14.508.847.596 17.517.617.852 +3.458.770.256 3.458.770.256 Tạm ứng 2.006.214.557 1.137.222.300 - 868.992.257 868.992.257 Thế chấp ký cợc 69.988.950 9.818.000 - 60.170.950 60.170.950 TSCĐHH 1.529.358.258 1.584.730.477 +55.372.219 55.372.219 GTHM (- 1.168.136.217) (- 1.430.269.984) -262.133.767 262.133.767 TSCĐVH 6.363.636 6.363.636 0 GTHM 0 (- 2.163.636) 2.163.636 2.163.636 XDCBDD 0 143.665.203 +143.665.203 143.665.203 Vay ngắn hạn 2.039.061.934 2.035.641.341 - 3.420.593 3.420.593 Phải trả cho NB 10.490.145.683 11.577.519.243 +1.087.373.560 1.087.373.560

Ngời mua trả tiền trớc 14.139.252.831 9.447.976.662 - 4.691.276.151 4.691.276.151 Thuế và các khoản nộp NS 84.812.560 567.555.662 +482.743.102 482.743.102 Phải trả CNV 2.179.587.446 2.470.075.938 +290.488.492 209.488.492 Phải trả nội bộ 1.173.119.678 1.821.383.482 +648.236.408 648.263.804 Phải trả, phải nộp khác 88.354.017 122.709.644 +34.355.627 34.355.627 Chi phí phải trả 763.452.000 926.457.079 +163.005.079 163.005.079 Chênh lệch tỷ giá 49.009.635 403.779.517 +354.769.882 354.769.882 Quỹ PTKD 12.483.854 17.225.080 +4.741.226 4.741.226 Quỹ dự phòng tài chính 184.475.286 264.364.791 79.889.505 79.889.505 Quỹ dự phòng trợ cấp MVL 74.031.494 105.987.296 +31.955.802 31.955.802 Lãi cha phân phối 804.4940135 1.066.570.265 +262.076.130 262.076.130 Quỹ khen thởng

,phúc lợi

Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho thấy trong năm 2001 các khoản mục trên BCĐKT của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật có sự thay đổi rõ rệt. Với số liệu này ta thấy:hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong năm 2001 là rất đa dạng, đồng thời hoạt động đó có tác động đến quá trình sử dụng vốn của xí nghiệp nh sau:

Biểu 10:phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2001

Đơn vị:vnđ

DBNV Số tiền TT(%) SDV Số tiền TT(%)

Giảm tiền tại quỹ 1.620.100 0,02 Tăng khoản trả trớc cho

NB 385.662.923 4,41

Giảm tiền gửi NH 834.818.107 9,35 Tăng chi phí SXKDDD 3.458.770.256 39,58 Giảm khoản phải thu

của KH 3.149.977.310 35,26 Đầu t TSCĐ 55.372.219 0,63 Giảm khoản phải thu nội

bộ 326.992.527 3,66 Đầu t XDCBDD 143.665.203 1,64

Tăng NVL tồn kho 9.240.000 0,01 GIảm vay NH 3.420.593 0,04 Giảm tạm ứng 868.992.257 9,71 Ngời mua trả tiền trớc

giảm 4.691.276.151 53,69

Giảm thế chấp ký cợc

NH 60.170.950 0,67

Tính KHTSCĐ 264.297.403 2,96 Thanh toán chậm cho

NB 1.087.373.560 2,16

Tăng khoản phải nộp NS 482.743.102 5,41 Tăng khoản phải trả

CNV 290.488.492 3,25

Tăng khoản phải trả nội

bộ 648.263.804 7,25

Tăng khoản phải nộp

khác 34.355.627 0,38

Tăng chi phí phải trả 163.005.627 1,83 Chênh lệch tỷ giá tăng 4.741.226 0,05 Tăng qũy PTKD 354.769.882 3,95 Tăng quỹ dự phòng tài

chính

79.889.505 0,85 Tăng dự phòng trợ cấp

MVL 31.955.802 0,36

Lãi cha phân phối tăng 262.076.130 2,93 Tăng quỹ khen thởng

phúc lợi

53.176.117 0,59 Tăng kinh phí SN 85.131.919 0,95

Qua bảng trên ta thấy : trong năm 2001 Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật chủ yếu tìm nguồn vốn từ khoản trích khấu hao tài sản cố định là:264.297.403(đ) chiếm tỷ trọng 2,96%; thu hồi các khỏan phải thu của khách hàng là 3.149.977.301(đ) chiếm tỷ trọng 35,26%; thu hồi các khoản phải thu nội bộ 326.992.527 (đ)chiếm tỷ trọng 3,66%; trích từ quỹ lợi nhuận trong đó dặc biệt là quỹ phát triển kinh doanh 354.769.882 (đ) chiếm tỷ trọng 3,92% ; kinh phí sự

Một phần của tài liệu :”Đánh giá tình hình tài chính và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w