2.2.2.1. Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp
Qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp đều phát sinh các khoản phải thu và các khoản phải trả gắn liền với các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp. Vì vậy, để doanh nghiệp duy trì bền vững các mối quan hệ này thì việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản phải trả cần có một thời gian nhất định và phụ thuộc vào chính sách tiêu thụ hàng hoá đối với các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp.
Xét về mặt lý thuyết, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nên giảm các khoản phải thu và gia tăng các khoản nợ phải trả. Nhng trên thực tế, điều này cần phải nghiên cứu thêm. Các khoản phải thu nhỏ lại biể hiện chính sách bán hàng chặt chẽ của doanh nghiệp, dẫn tới tình trạng khách hàng sẽ đi tìm kiếm nhà cung cấp khác. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nào có khoản phải trả lớn sẽ tạo nên sức ép về mặt tài chính, ràng buộc các doanh nghiệp đó luôn phải tìm nguồn trang trải cho các khoản nợ đến hạn, đồng thời các nhà đầu t hay ngời cho vay có những đánh giá không tốt về tình hình tài chính, không muốn đầu t khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp trên bảng CĐKT.
Mặt khác, nếu doanh nghiệp có chính sách quá rộng rãi, tức là bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu thì khôgn chỉ làm cho đồng vốn ấy của doanh nghiệp không sinh lời mà còn dẫn đến tình trạng đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh khi cần có vốn để đầu t. Trong trờng hợp này, doanh nghiệp phải đi vay đồng thời phải trả lãi và các khoản nợ phải trả lại gia tăng.
Xuất phát từ những lý do đó, các doanh nghiệp nói chung và xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật nói riêng đều phải phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp mình theo những bớc dới đây nhằm hạn chế những rủi ro.
2.2.2.1.1. Đánh giá chung về khả năng thanh toán
Nghiên cứu số liệu thực tế biểu hiện tình hình thực hiện công tác thanh toán tại xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật qua bảng sau:
Biểu 4: tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật trong hai năm 2000-2001
Số tiền TT(%)
I. Khoản pải thu 15.465.661.907 12.373.754.993 -3.082.906.914 -19,93
1.Phải thu của KH 12.888.221.669 9.738.244.389 -3.149.977.280 -24,44 2.Trả trớc cho NB 219.809.899 604.872.822 +384.981.923 +175,14 3.Phải thu nội bộ 2.357.630.309 2.030.637.782 -326.992.527 -13,87
II.Nợ phải trả 30.957.786.131 28.969.318.649 -1.988.467.482 -6,42
1.Vay ngắn hạn 2.039.061.934 2.035.641.341 -3.420.593 -0,11 2.Phải trả cho NB 10.490.145.683 1.577.519.243 1.087.373.560 10,37 3.Ngời mua trả tiền trớc 14.139.252.813 9.447.976.622 -4.691.276.191 -33,18 4.Thuế và các khoản phải
nộp cho NSNN
84.812.560 567.550.662 +482.738.102 +567,18 5.Phải trả CNV 2.179.587.446 2.470.075.938 +290.488.492 +13,32 6.Phải trả các đơn vị nôị bộ 1.173.119.678 1.821.383.482 +648.263.804 +55,26 7.Phải trả phải nộp khác 88.354.017 122.709.644 +34.355.627 +38,9 8.chi phí phải trả 763.452.000 926.457.079 163.005.079 21,35 9.So sánh phải thu-phải trả -15.492.124.224 -16.595.563.656 -1.103.439.432 -7,12
- Xét về các khoản phải thu:
Năm 2001, giá trị các khoản phải thu giảm 3.082.906.914 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 19,93%. Trong đó, giá trị các khoản phải thu của khách hàng giảm 3.149.977.280 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 24,44% và các khoản phải thu nội bộ giảm đáng kể với tỷ lệ giảm 13,87%. Giá trị các khoản trả trớc cho ngời bán tăng đột biến trong năm 2001 với số tăng tuyệt đối là 384.981.923 đồng, tỷ lệ tăng tơng đối là 175,14%. Qua qúa trình phân tích số liệu trên ta thấy, hiện tợng khoản phải thu của khách hàng giảm mạnh là một cố gắng rất lớn của xí nghiệp. Hơn thế nữa, khoản trả trớc cho ngời bán tăng mạnh 175,14% chứng tỏ tình hình tài chính của xí nghiệp vẫn phát triển tốt. Giá trị khoản phải thu nội bộ giảm 13,87% chứng tỏ trong năm 2001, xí nghiệp đã quản lý rất tốt đối với các đội sản xuất trong việc quyết toán các công trình hoàn thành và bàn giao.
Xét về tổng thể, ta thấy số lợng vốn bị chiếm dụng của xí nghiệp trong năm 2001 giảm. Đây là dấu hiệu tích cực vì doanh nghiệp có thêm đợc vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh và đặc biệt số lợng vốn bị khách hàng chiếm dụng giảm mạnh (24,44%) là thành tích của doanh nghiệp, thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc đôn đốc thu nợ từ khách hàng.
- Xét các khoản nợ phải trả:
Năm 2001, giá trị các khoản nợ phải trả giảm 1.988.467.482 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 6,42%. Sự sụt giảm này chủ yếu là do giá trị khoản ngời mua trả tr- ớc giảm mạnh 4.691.276.191 đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 33,18%. Khoản phải trả cho ngời bán tăng 1.087.373.560 đồng với tỷ lệ tăng là 10,37%.
Thông qua bảng trên ta thấy hầu hết giá trị các khoản mục trong nợ phải trả đều tăng trong năm 2001 so với năm 2000. Trong năm 2001, giá trị các khoản phải trả cho ngời bán tăng 1.087.373.560 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 10,37%. Giá trị khoản thuế và các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nớc tăng 569,18% với số tăng tuyệt đối là 482.738.102 đồng, thêm vào đó, khoản phải trả đơn vị nội bộ tăng 648.263.801 đồng với tỷ lệ tăng là 55,26%; khoản phải trả công nhân viên tăng 290.488.492 đồng với tỷ lệ tăng là 13,32%; khoản chi phí phải trả tăng 163.005.079 đồng (tỷ lệ tăng là 21,35%) và khoản phải trả phải nộp khác tăng 34.355.627 đồng (tỷ lệ tăng là 38,9%). Tuy nhiên, số tăng tuyệt đối của các khoản mục trên cũng không đủ để bù cho việc giảm giá trị khoản mục ngời mua trả tiền trớc, do vậy nên giá trị khoản nơ phải trả giảm mạnh 1.988.467.482 đồng (tỷ lệ giảm là 6,42%).
Phân tích khái quát tình hình các khoản nợ phải trả ta thấy:
Khả năng thanh toán các khoản nợ của xí nghiệp năm 2001 tơng đối tốt hơn so với năm 2000. Ta thấy hầu hết các khoản mục thể hiện sự chiếm dụng vốn của xí nghiệp đều tăng và việc chiếm dụng đợc một số lợng vốn lớn này là hợp lý. Hơn nữa, trong năm 2001, xí nghiệp đã ký kết, xây dựng, bàn giao và quyết toán đợc nhiều công trình lớn và thu đợc tiền ngay nên dễ dàng có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
***Đánh giá chung tình hình thanh toán của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật:
- Thứ nhất: công tác thu hồi các khoản phải thu đợc đánh giá là tốt, xí nghiệp sẽ có vốn để tập trung vào việc trang trải các khoản nợ phải trả và mặt khác sẽ đáp ứng đợc nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh.
- Thứ hai: công tác thu hồi các khoản phải thu là một mặt biểu hiện khả năng thanh toán, mặt khác khoản nợ trong năm giảm là một cố gắng nỗ lực của xí nghiệp. Tuy nhiên, ta thấy, việc chậm thanh toán các khoản phải trả cho ngời bán có thể làm giảm uy tín của xí nghiệp trong công tác thanh toán và về lâu dài sẽ ảnh h- ởng đến hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Đây là một thách thức lớn mà xí nghiệp cần phải giải quyết trong kỳ tới.
Trên đây mới chỉ là những đánh giá chung nhất về tình hình khả năng thanh toán của xí nghiệp. Để tìm hiểu cặn kẽ cần phải thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trng bởi lẽ các chỉ tiêu này sẽ biểu hiện đợc tính động của khả năng thanh toán, là cơ
2.2.2.1.2. Phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp.
Các chỉ tiêu tài chính đặc trng về khả năng thanh toán là một trong những nét cơ bản của bức tranh phản ánh tình hình tài chính tại doanh nghiệp. Các nhà đầu t , chủ ngân hàng, ngời cho vay đều quan tâm đến các chỉ tiêu này bởi vì tình hình và…
khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lợng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt thì công nợ sẽ ít, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn. Ngợc lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây da kéo dài.
Để thực hiện công tác phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ta th- ờng dựa vào các chỉ tiêu sau:
a. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát:
Nh ở phần cơ sở lý luận đã trình bày, hệ số khả năng thanh toán tổng quát biểu hiện mối quan hệ thơng số giũa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý,sử dụng với tổng số nợ phải trả. Qua đây, ta thấy doanh nghiệp có khả năng chi trả các khoản nợ nh thế nào? Với xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, ta có thể xác định: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2000 =
= 1,12 lần > 1
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2001 =
= 1,15 lần > 1
Qua hệ số thanh toán tổng quát năm 2000, ta thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,12 đồng tài sản, còn trong năm 2001, thì cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,15 đồng tài sản. Nh vậy, hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2000 và 2001 đều lớn hơn 1, chứng tỏ tình tình tài chính của xí nghiệp tơng đối tốt, an toàn. Đặc biệt, năm 2001, hệ số này cao hơn năm 2000 là 0,03 lần, chúng tỏ khả năng đảm bảo nợ ngắn hạn bằng tài sản của xí nghiệp ngày càng tăng. Điều này càng khẳng định thêm uy tín cho doanh nghiệp.
b. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu động cho nợ ngắn hạn. Hệ số này là thớc đo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tơng ứng với
thời hạn của khoản nợ đó. Từ số liệu của Xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật, qua bảng CĐKT, ta có thể xác định:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2000 = = 1,09 lần >1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời năm 2001 = = 1,13 lần > 1
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời của xí nghiệp cả hai năm đều lớn hơn 1. Đây là dấu hiệu rất khả quan. Nếu nh trong năm 2000, 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ đợc đảm bảo bằng 1,09 đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn thì năm 2001, 1 đồng nợ ngắn hạn đợc đảm bảo bằng 1,13 đồng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn.
Nh vậy, khả năng thanh toán hiện thời của xí nghiệp có chiều hớng đợc cải thiện tốt hơn Sở dĩ có đợc điều này là trong năm 2001, mức dự trữ hàng tồn kho tăng manh hơn trớc 3.449.530.256 đồng (tỷ lệ tăng là 24,52%). Trong khi đó, nợ ngắn hạn giảm xuống 2.151.472.561 đồng (tỷ lệ giảm 7,13%). Nếu trong năm 2000, xí nghiệp chỉ cần giải phóng 1/1,09 = 0,91 giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là có đủ khả năng để thanh toán nợ. Còn trong năm 2001, thì xí nghiệp chỉ cần giải phóng 1/1,13 = 0,88 giá trị tài sản lu động và đầu t ngắn hạn là đủ để thanh toán nợ ngắn hạn.
c. Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ vì tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lu động và dễ bị lỗ nhất nếu đợc bán.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2000 =
= 0,63(lần)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2001 =
=0,5(lần)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của năm 2001 giảm 0,13 lần so với năm 2000 và cả 2 năm thì hệ số này đều nhỏ hơn 1 , đây là vấn đề cần khắc phục. Nguyên nhân là do tỷ trọng của hàng tồn kho tăng 3.449.530.256 (đ) với tỷ lệ tăng là 24,52%, trong khi đó khoản phải thu giảm 3.091.906.914 (đ) với tỷ lệ giảm là 20%. Tuy rằng nợ phải trả giảm từ 89,52% trong tổng nguồn vốn xuống còn 86,78% trong tổng nguồn vốn năm 2000 nhng tốc độ giảm này vẫn thấp hơn rất nhiều so với việc giảm mạnh các khoản phải thu.
năng thanh tóan nhanh lên cao nhằm tạo uy tín hơn nữa cho xí nghiệp đối với các nhà đầu t, giúp họ yên tâm hơn khi ra quyết định đầu t vào xí nghiệp.
d. Hệ số khả năng thanh toán tức thời (hệ số vốn bằng tiền)
Để đánh giá sát sao hơn hệ số khả năng thanh toán của doanh nghiệp ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền. ở đây tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển còn các khoản tơng đơng tiền là các khoản đầu t ngắn hạn về chứng khoán. Theo lý luận ở chơngI áp dụng vào xí nghiệp ta có:
Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2000 = = 0,048 lần Hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2001 = = 0,022 lần
Qua số liệu cho ta thấy hệ số vốn băng tiền thấp hơn rất nhiều so với hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số này năm 2001 lại giảm hơn một nữa so với năm 2000. Nguyên nhân trong năm 2001 xí nghiệp đã giảm các khoản tiền mặt tại quỹ đồng thời giảm khoản tiền gửi ngân hàng từ 1.443.701.591 (đ) xuống còn 607.263.384 (đ) với lý do lãi suất tiền gửi ngân hàng thấp và tiền mặt tại quỹ thì không sinh lời nên xí nghiệp đã giảm vốn bằng tiền để đầu t cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mang lại hiệu quả cao hơn.
Nhận xét chung: Qua quá trình phân tích khả năng thanh toán của xí nghiệp năm
2001 kết hợp với số liệu năm 2000 bằng cách sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc tr ng ta thấy: tình hình thanh toán của xí nghiệp là tơng đối tốt tuy nhiên vẫn còn nhiều điều cần phải cân nhắc.
Biểu 5:Bảng các hệ số về khả năng thanh toán của xí nghiệp dịch vụ khoa học kỹ thuật qua 2 năm 2000-2001
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 (n1) Năm 2001 (n2) n2- n1
1. Hệ số kn thanh toán tổng quát Lần 1,12 1,15 +0.03 2. Hệ số kn thanh toán hiện thời Lần 1,09 1,19 +0,09
3.Hệ số kn thanh toán nhanh Lần 0,63 0,5 -0,13
4.Hệ số kn thanh toán tức thời Lần 0,048 0,022 -0,026 Nhìn vào bảng trên ta thấy nếu nh ở 2 chỉ tiêu đầu thì hệ số năm 2001 tăng đáng kể so với năm 2000 thì 2 chỉ tiêu sau lại ngợc lại và hơn thế nữa 2 chỉ tiêu sau các hệ số này đều nhỏ hơn 1 biểu hiện tình hình thanh toán của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn trong thời gian qua
đợc đảm bảo rất tốt bằng toàn bộ tài sản của Xí nghiệp.Về lâu dài thì tình hình đảm bảo nợ bằng tài sản của Xí nghiệp nh vậy là rất tốt,điều này làm cho các nhà đầu tứt tin tởng .Tuy nhiên nhìn vào 2 chỉ tiêu sau ta thấy khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thơì ở con số rất thấp và còn có chiều hớng giảm xuống vào năm 200.Sở dĩ tồn tại biểu hiện này là do vốn lu động của Xí nghiệp trong năm 2001 giảm từ 33.053.654.601(đ) xuống còn 31.648.558.359(đ); đặc biệt Xí nghiệp dự trữ một lợng tiền mặt tại quỹ cũng nh tiền gửi ngân hàng ở một mức độ quá thấp, thêm vào đó mức dự trữ về tiền giảm 836.438.207(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 57,93%. Tuy rằng các khoản nợ của Xí nghiệp cũng đã giảm xuống 2.151.472.501(đ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 7,13%, nhng tỷ lệ giảm của nợ ngắn hạn vẫn thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ giảm của tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.Vì lýdo nêu trên mà tình hình thanh toán của Xí nghiệp hiện nay không khả quan vẫn còn những tồn tại chủ yếu mà Xí nghiệp cần phải có hớng giải quyết trong thời gian tới : đó là dự trữ thêm lợng tiền mặt tại quỹ cũng nh tiền gửi ngân hàng. Tuy rằng nếu so sánh hiệu quả của việc lu tiền mặt tại quỹ và gửi tiền vào ngan hàng để hởng lãi với việc đầu t