Tăng cờng công tác quản lý thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam (Trang 85 - 87)

- Cho thuê, dùng cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ

3.2.3. Tăng cờng công tác quản lý thuế

Thực tế quản lý thuế bất động sản thời gian qua cho thấy, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc quản lý các đối tợng chịu thuế, nhng cho đến nay, ngành thuế mới chỉ quản lý đợc dới 90% đối tợng chịu thuế. Giữa diện tích đất do ngành thuế quản lý để thu thuế và diện tích đất qua thống kê, đo đạc của ngành địa chính còn có sự chênh lệch khá lớn. Việc cha nắm đợc đầy đủ đối tợng nộp thuế là do sự phối kết hợp giữa cơ quan thuế với cơ quan địa chính, UBND xã, phờng, thị trấn trong việc xác định loại, hạng, diện tích đất tính thuế và đối tợng nộp thuế cha chặt chẽ; việc cấp GCN QSDĐ cho các đối tợng đang sử dụng, nhất là đối với đất ở, đất chuyên dùng đạt tỷ lệ quá thấp; thị trờng không chính thức hoạt động mạnh, hiện tợng mua bán trao tay, không kê khai nộp thuế diễn ra phổ biến, nhiều trờng hợp mua xong nhng không sử dụng, cơ quan thuế không xác định đợc chủ sử dụng

đất; nhiều hộ gia đình cán bộ, công nhân viên của Nhà nớc, của các doanh nghiệp, của các đơn vị quốc phòng đợc phân đất làm nhà ở nhng cha tách quỹ đất này ra khỏi quỹ đất thuộc trụ sở làm việc; việc tổ chức chỉ đạo của UBND các xã, phờng, thị trấn, các Chi cục thuế còn nhiều hạn chế, hệ thống uỷ nhiệm thu mỏng, yếu, cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý thu nộp từ khâu lập sổ thuế đến tổ chức thu tiền thuế, theo dõi thu nộp. Bên cạnh đó, hiện tợng nợ đọng tiền thuế cũng diễn ra phổ biến ở nhiều nơi. Ngay tại Hà Nội, tính đến hết năm 2001, có 49.346 tổ chức, hộ gia đình còn nợ đọng thuế nhà đất với số nợ luỹ kế lên tới 6.778 tấn thóc, bằng 37,7% số thu hàng năm. Do đó, việc tăng cờng công tác quản lý thuế bất động sản đặt ra hết sức cấp bách. Các biện pháp cụ thể là:

Cơ quan thuế địa phơng phối hợp với cơ quan địa chính, UBND xã, phờng, thị trấn để xác định chính xác diện tích, loại, hạng đất của từng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng. Từ đó, điều chỉnh lại hệ thống sổ bộ thuế cho phù hợp. Cơ quan thuế cung cấp kịp thời thông tin và phối hợp chặt chẽ với cơ quan địa chính để trình UBND cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các trờng hợp đã thay đổi chủ sử dụng nhng không làm thủ tục sang tên trớc bạ và kê khai nộp thuế với Nhà nớc.

Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật của đất đai, về thuế bất động sản cho các đối tợng nộp thuế.

Nâng cao vai trò của UBND xã, phờng, thị trấn trong việc chỉ đạo, giám sát công tác thuế. Đồng thời, có trách nhiệm trực tiếp thực hiện một số biện pháp nghiệp vụ theo quy định nh: kiểm tra căn cứ tính thuế sử dụng đất, tổ chức thu nộp Nghiên cứu phân cấp cho cấp xã, ph… ờng, thị trấn trực tiếp thu thuế sử dụng đất.

Củng cố đội ngũ uỷ nhiệm thu của các xã, phờng, thị trấn theo hớng chuyên sâu, ổn định, có năng lực để thực hiện nhiệm vụ; uỷ nhiệm thu của xã, ph- ờng, thị trấn đợc sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ với đội ngũ quản lý thu các khoản về bất động sản của các Chi cục thuế.

3.3. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp tài chính phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w