Tiến trình dạy học –

Một phần của tài liệu Giáo án VL 10 Chuẩn (Trang 44 - 62)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu khái niệm trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Nhớ lại về kí hiệu, đơn vị của các thông số trạng thái: áp suất, thể tích; quan hệ giữa nhiệt độ tuyệt đối và nhiệt độ theo nhiệt giai Celsius (0C).

Đọc SGK, tìm hiểu các khái niệm: quá trình biến đổi trạng thái và đẳng quá trình.

Giới thiệu về các thông số trạng thái của chất khí.

Cho HS đọc SGK, tìm hiểu các kháI niệm.

Nhận xét kết quả.

Hoạt động 2 (...phút): Thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng nhiệt

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Phát biểu khái niệm quá trình đẳng nhiệt.

Dự đoán quan hệ giữa áp suất và thể tích của một lợng khí khi nhiệt độ không đổi.

Thảo luận để xây dựng phơng án thí nghiệm khảo sát quan hệ p-V khi nhiệt độ không đổi.

Từ kết quả thí nghiệm rút ra quan hệ p- V.

Trình bày một vàI thí nghiệm sơ bộ để nhận biết.

Gợi ý: cần giữ lợng khí không đổi, cần thiết bị đo áp suất và thể tích khí.

Tiến hành thí nghiệm khảo sát.

Gới ý: Nếu tỉ số giữa hai đại lợng không đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận. Nếu tích số giữa hai đại lợng không đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch.

Hoạt động 3 (...phút): Phát biểu và vận dụng định luật Bôilơ - Mariôt. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Phát biểu về quan hệ p-V trong quá trình đẳng nhiệt.

Làm bài tập ví dụ.

Giới thiệu định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ôt. Hớng dẫn: Xác định áp suất và thể tích của khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật BôI-lơ - Ma-ri-ôt.

Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu về đờng đẳng nhiệt.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Vẽ đờng biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích trong quá trình đẳng nhiệt.

Nhận xét về dạng đờng đồ thị thu đợc. So sánh nhiệt độ ứng với hai đờng đẳng nhiệt của cùng một lợng khí vẽ trong cùng một hệ toạ độ (p, V).

Hớng dẫn dùng số liệu thí nghiệm, vẽ trong hệ toạ độ (p, V).

Nêu và phân tích khái niệm và dạng đ- ờng đẳng nhiệt.

Gợi ý: Xét hai điểm thuộc hai đờng đẳng nhiệt, biểu diễn các trạng thái có cùng áp suất hay cùng thể tích.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 30 (1 tiết)

quá trình đẳng tích. định luật sác-lơ mục tiêu

Kiến thức:

Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng tích.

Phát biểu và nêu đợc biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. Nhận biết đợc dạng đờng đẳng tích trong hệ toạ độ (p, T).

Phát biểu đợc định luật Sác-lơ.

Kĩ năng:

Xử lí đợc các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

Vận dụng đợc định luật Sác-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tơng tự.

chuẩn bị Giáo viên: Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK. Bảng “Kết quả thí nghiệm”, SGK. Học sinh: Giấy kẻ ô li 15x15cm. Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối.

Mô phỏng thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích. Hỗ trợ vẽ đờng đẳng tích.

tiến trình day học

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu quá trình đẳng tích và phơng án thí nghiệm khảo sát. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Phát biểu khái niệm quá trình đẳng tích. Quan sát hình 30.2 và trình bày phơng án thí nghiệm khảo sát quá trình đẳng tích.

Xử lí số liệu ở bảng 30.1 để rút ra quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích.

Nhận xét trình bày của học sinh.

Gợi ý: Nếu tỉ số giữa hai đại lợng không đổi thì quan hệ là tỉ lệ thuận. Nếu tích số giữa hai đại lợng không đổi thì quan hệ là tỉ lệ nghịch.

Hoạt động 2 (...phút): Phát biểu và vận dụng định luật Saclơ.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Phát biểu về quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích.

Rút ra phơng trình 30.2. Làm bài tập ví dụ.

Giới thiệu về định luật Sác-lơ.

- Hớng dẫn: Xác định áp suất và nhiệt độ cuả khí ở mỗi trạng thái và áp dụng định luật Sác-lơ.

Hoạt động 3 (13 phút): Tìm hiểu về đờng đẳng tích.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Vẽ đờng biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ trong quá trình đẳng tích. - Nhận xét về dạng đờng đồ thị thu đợc. - So sánh thể tích ứng với hai đờng đẳng tích của cùng một lợng khí vẽ trong cùng một hệ toạ độ (p, T). - Hớng dẫn sử dụng số liệu bảng 30.1, vẽ trong hệ toạ độ (p, T).

- Nêu khái niệm và dạng đờng đẳng nhiệt.

- Gợi ý: Xét hai đIúm thuộc hai đờng đẳng tích, biểu diễn các trạng thái có cùng áp suất hay cùng nhiệt độ.

Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Bài 31 (2 tiết)

Phơng trình trạng tháI của khí lí tởng Định luật Gay luy xác

Mục tiêu Kiến thức:

Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng áp, viết đợc biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận đợc dạng đờng đẳng áp trong hệ toạ độ (p, T) và (p, t).

Kĩ năng:

- Từ các phơng trình của định luật Bôilơ - Mariốt và định luật Sác-lơ xây dựng đợc phơng trình Clapêrông để giải đợc các bài tập ra trong bài và bài tập tơng tự.

- Vận dụng đợc phơng trình Clapêrông để giải đợc các bài tập ra trong bài và bài tập tơng tự.

chuẩn bị Giáo viên:

Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái.

Học sinh:

Ôn lại bài 29 và 30.

tiến trình dạy học

(Tiết 1)

Hoạt động 1 (...phút): Nhận biết khí thực và khí lí tởng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK và trả lời: khí tồn tại trong thực tế có tuân theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt và định luật Sáclơ không? - TạI sao vẫn có thể áp dụng các định luật đó cho khí thực?

- Nêu câu hỏi và nhận xét học sinh trả lời.

- Nêu và phân tích giới hạn áp dụng các định luật chất khí.

Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng phơng trình trạng thái của khí lí tởng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Xét quan hệ giữa các thông số của hai trạng thái đầu và cuối của chất khí. - Xây dựng biểu thức quan hệ giữa các thông số trạng thái trong các đẳng quá trình và rút ra quan hệ 31.1.

- Nêu và phân tích quá trình biến đổi trạng thái bất kì của một lợng khí.

- Hớng dẫn: Xét thêm một trạng thái trung gian để có các đẳng quá trình đã học.

- Giới thiệu về phơng trình Cla-pê-rông.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng phơng trình của khí lí tởng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Làm bài tập ví dụ SGK.

Trình bày kết quả. - Hỡng dẫn: Xác định các thông số p, Vvà T của khí ở mỗi trạng thái.

Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu định luật Gay Luy-xác.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Xây dựng quan hệ V-T trong quá trình đẳng áp.

- Phát biểu định luật Gay Luy-xác.

Hớng dẫn: áp dụng phơng trình trạng thái của khí lí tởng cho trờng hợp áp suất không đổi (p1 = p2).

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về đờng đẳng áp.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Phát biểu khái niệm đờng đẳng áp. Nhận xét về dạng đờng đẳng áp trong hệ toạ độ (V, T).

Quan sát hình 31.4 và so sánh áp suất ứng với hai đờng đẳng áp.

- Hớng dẫn: Dựa trên sự tơng tự của quan hệ p-T trong quá trình đẳng tích với quan hệ V- T trong quá trình đẳng áp.

- Hớng dẫn: Xét hai điểm thuộc hai đ- ờng đẳng áp biểu diễn các trạng thái có cùng thể tích hay cùng nhiệt độ.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về độ không tuyệt đối.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Quan sát hình 30.4 và 31.4. Nhận xét về áp suất và thể tích khí khi T = 0 và khi T < 0.

Giới thiệu về độ không tuyệt đối và nhiệt độ tuyệt đối.

Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

Chơng VI

cơ sở của nhiệt động lực học

Bài 32 (1 tiết)

nội năng và sự biến thiên nội năng I. Mục tiêu

Kiến thức:

Phát biểu đợc định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.

Chứng minh đợc nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Nêu đợc các ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.

Viết đợc công thức tính nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có trong công thức.

Kĩ năng:

- Giải thích đợc một cách định tính một số hiện tợng đơn giản về thay đổi nội năng.

- Vận dụng đợc công thức tính nhiệt lợng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập t- ơng tự.

chuẩn bị Giáo viên:

Thí nghiệm ở các hình 32.1a và 32.1c SGK

Học sinh:

Ôn lại các bài 22, 23, 24, 25, 26 trong SGK Vật lí 8.

tiến trình dạy học

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu về nội năng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Đọc SGK Trả lời C1. Trả lời C2.

- Giới thiệu khái niệm nội năng của vật. - Gợi ý: Xác định sự phụ thuộc của nội năng phân tử và thế năng tơng tác phân tử vào nhiệt độ và thể tích.

- Nhắc lại định nghĩa khí lí tởng.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận tìm cách thay đổi nội năng của vật.

- Lấy ví dụ làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công truyền nhiệt.

- Nhận xét về sự chuyển hoá năng lợng trong quá trình thực hiện công và truyền nhiệt.

- Nêu một vật cụ thể (ví dụ: miếng kim loạI), yêu cầu tìm cách thay đổi nội năng của vật.

- Nhận xét các cách do học sinh đề xuất và thông nhất thành hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt.

- Hớng dẫn: Xác định dạng năng lợng đầu và cuối quá trình.

Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu khái niệm và công thức tính nhiệt lợng. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Đọc SGK.

- Nhớ lại công thức tính nhiệt lợng do một vật thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi.

- Phát biểu định nghĩa và kí hiệu nhiệt l- ợng.

- Nhắc lại ý nghĩa của các đại lợng trong phơng trình 32.2.

Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Trả lời C3. Trả lời C4.

Đọc phần “Em có biết”.

- Nêu tên các hình thức truyền nhiệt và yêu cầu học sinh ghép với hình ảnh tơng ứng.

Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

Bài 33 (2 tiết)

các nguyên lí của nhiệt động lực học Mục tiêu

Kiến thức:

- Phát biểu và viết đợc công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH); nêu đợc tên, đơn vị và quy ớc về dấu của các đại lợng trong công thức.

Phát biểu đợc nguyên lí thứ hai của NĐLH.

Kĩ năng:

- Vận dụng đợc nguyên lí thứ nhất của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình.

Nêu đợc ví dụ về quá trình không thuận nghịch.

chuẩn bị Giáo viên:

Tranh, mô tả chất khí thực hiện công.

Học sinh:

Ôn lại bài “Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt” (bài 27, Vật lí 8).

Gợi ý sử dụng CNTT:

Mô phỏng quá trình chất khí thực hiện công.

tiến trình dạy học

(Tiết1)

Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu về nguyên lí I của NĐLH.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Đọc SGK. Trả lời C1, C2.

Nêu và phân tích về nguyên lí I.

Nêu và phân tích về quy ớc về dấu của A và Q trong biểu thức nguyên lí I

Hoạt động 2 (...phút): áp dụng nguyên lí của NĐLH cho các quá trình biến đổi trạng thái của chất khí.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Làm bài tập ví dụ SGK.

Có thể áp dụng cho đẳng quá trình nào? Viết biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng áp.

Quan sát hình 33.2 và chứng minh trong quá trình đẳng tích.

Nhận xét về ý nghĩa của biểu thức nguyên lí I cho quá trình đẳng tích.

- Hớng dẫn: Lực do chất khí tác dụng có cùng độ lớn nhng ngợc chiều với lực ma sát.

- Hớng dẫn: Có thể áp dụng cho quá trình mà lực do khí tác dụng không đổi. - Hớng dẫn: Thể tích khí không đổi nên khí không thực hiện công hoặc nhận công.

Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Làm bài tập 4, 5 SGK. Gợi ý: áp dụng biểu thức nguyên lí I và nêu các quy ớc về dấu.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

(Tiết 2)

Hoạt động 1 (...phút): Nhận biết quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK.

- Nhận xét về quá trình chuyển động của con lắc đơn.

Lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch. Nhận xét tính thuận nghịch trong quá trình truyền nhiệt và quá trình chuyển hoá giữa cơ năng và nội năng.

- Mô tả thí nghiệm hình 33.3.

- Phát biểu khái niệm quá trình thuận nghịch.

- Mô tả quá trình tuyền nhiệt và quá trình chuyển hóa năng lợng.

- Nêu và phân tích khái niệm quá trình không thuận nghịch.

Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về nguyên lí II của NĐLH.

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Clau-di-ut.

- Đọc SGK và trình bày cách phát biểu nguyên lí II của Cac-nô.

- Trả lời C4.

- Giới thiệu và phân tích cách phát biểu của Clau-di-ut.

- Giới thiệu và phân tích cách phát biểu

Một phần của tài liệu Giáo án VL 10 Chuẩn (Trang 44 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w