Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu tác dụng làm quay của lực.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét về ph- ơng của hai lực tác dụng lên vật.
- Giải thích sự cân bằng của vật bằng tác dụng làm quay của hai lực.
- Bố trí thí nghiệm 18.1.
- Lần lợt ngừng tác dụng từng lực để học sinh nhận biết tác dụng làm quay vật quanh trục của mỗi lực.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm mômen lực.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét sơ bộ tác dụng làm quay của một lực có thể phụ thuộc những yếu tố nào? Thảo luận phơng án thí nghiệm kiểm tra.
- Nêu những yếu tố ảnh hởng đến tác dụng làm quay của một lực.
- Nêu đơn vị của mômen lực.
- Hớng dẫn: Bố trí vật có trục quay cố định cân bằng dới tác dụng của hai lực rồi thay đổi các yếu tố của một lực. - Tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- Nêu và phân tích khái niệm và biểu thức của mômen lực.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu và vận dụng momen lực.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về tác dụng làm quay của các lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm 18.1.
- Phát biểu quy tắc mômen lực. - Nêu câu hỏi C1.
- Vận dụng trả lời C1. - Làm bài tập 3 trang 99.
quy tắc.
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 19 (1tiết)
cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.
I. mục tiêuKiến thức: Kiến thức:
- Phát biểu đợc quy tắc hợp lực song song cùng chiều và điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
Kĩ năng:
- Vận dụng đợc quy tắc và các điều kiện cân bằng trên đây để giải các bài tập tơng tự nh ở trong bài.
Vận dụng đợc phơng pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:
Các thí nghiệm theo hình 19.1 SGK.
Học sinh:
Ôn lại về phép chia trong và ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
III. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm và trả lời C1. →
- Xác định các đặc điểm của lực F → →
thay thế cho hai lực F1 và F2 song song cùng chiều tác dụng lên vật.
→ → →
- Biểu diễn F1 và F2 và hợp lực F của chúng.
- Trả lời C3.
Bố trí thí nghiệm hình 19.1.
Gợi ý: Vận dụng các đIêù kiện cân bằng của vật rắn đã học.
Làm thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu HS quan sát.
Nêu và phân tích quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
Hoạt động 2 (...phút): Vận dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời C4.
- Làm bài tập 6 SGK.
- Gợi ý phân tích trọng lực của một vật nh là hợp lực của các trọng lực tác dụng lên các phần của vật.
→
- Giới thiệu cách phân tích một lực F thành hai lực song song cùng chiều →
với F.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu và vận dụng điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực song song cùng chiều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về đặc điểm của ba lực tác dụng lên vật trong thí nghiệm hình 19.1. - Vận dụng làm bài tập 4 SGK.
- Yêu cầu HS xem SGK, hình 19.1. - Nêu và phân tích điều kiện cân bằng.
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bàI sau.
Bài 20
các dạng cân bằng.
cân bằng của một vật có mặt chân đế I. mục tiêu
Kiến thức:
Phân biệt đợc ba dạng cân bằng.
Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.
Kĩ năng:
Nhận biết đợc dạng cân bằng là bền hay không bền.
Xác định đợc mặt chân đế của một vật đặt trên một mặt phẳng đỡ. Vận dụng đợc điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng.
II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:
Chuẩn bị các thí nghiệm theo các hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 SGK.
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về momen lực.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng các dạng cân bằng của các vật nh trong hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 và 20.6 và một số thí dụ để học sinh phân tích; biểu diễn mặt chân đế của các vật khác nhau.
III. tiến trình dạy - học
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu các dạng cân bằng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát vật rắn đợc đặt ở các điều kiện khác nhau, rút ra đặc điểm cân bằng của vật trong mỗi trờng hợp.
- Bố trí thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4. Làm thí nghiệm, cho HS quan sát.
- Nêu và phân tích các dạng cân bằng.
Hoạt động 2 (...phút): Xác định điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Trả lời C1.
- Quan sát hình 20.6, nhận xét về dạng cân bằng của mỗi vật.
- Vận dụng để xác định dạng cân bằng của các vật trong ví dụ của giáo viên.
- Giới thiệu khái niệm mặt chân đế. - Hớng dẫn: Xét tác dụng của momen của trọng lực.
- Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của vật có trong mặt chân đế.
- Lấy một số ví dụ về các vật có mặt chân đế khác nhau.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu về mức vững vàng của cân bằng.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về mức độ vững vàng của các vị trí cân bằng trong hình 20.6. - Lấy các ví dụ về cách làm tăng mức độ vững vàng của cân bằng.
- Gợi ý các yếu tố ảnh hởng tới mức vững vàng của cân bằng.
- Nhận xét các câu trả lời.
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Bài 21 (2 tiết)
chuyển động tịnh tiến của vật rắn
chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định I. mục tiêu
Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu đợc ví dụ minh hoạ. Viết đợc công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến.
Nêu đợc tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. Nêu đợc những yếu tố ảnh hởng đến momen quán tính của vật.
áp dụng đợc định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng.
áp dụng đợc khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật.
Biết cách đo thời gian chuyển động và trình bày kết luận.
II. chuẩn bịGiáo viên: Giáo viên:
Thí nghiệm theo hình 21.4 SGK.
Học sinh:
Ôn tập định luật II Niu-tơn, vận tốc góc và momen lực.
Gợi ý sử dụng CNTT:
Mô phỏng chuyển động tịnh tiến của vật rắn (lu ý biểu diễn chuyển động của đoạn thẳng nối hai điểm trên vật). Mô phỏng chuyển động quay quanh một trục của vật rắn với các điểm trên vật có cùng tốc độ góc.
III. tiến trình dạy - học(Tiết 1)