Phân tích tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Công ty HAPEXCO

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 43 - 46)

xu hớng biến động của chúng để phân tích dùng Bảng cân đối kế toán

2.3.2 Phân tích tình hình diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Công ty HAPEXCO

ty HAPEXCO

Nhìn vào bảng phân tích tình hình nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, trong năm 2001, công ty đạt mức độ tăng trởng khá cao: 38.671.217.192 VND chiếm 28.12% so với quy mô của tổng nguồn vốn. Nh vậy, Công ty vẫn duy trì đợc sự tăng trởng khá trong hoạt động kinh doanh của mình và điều đó đồng nghĩa với đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn.

Xét về sử dụng vốn, trong năm qua, nguồn vốn của công ty đợc sử dụng chủ yếulà từ các khoản phải trả trong đó lớn nhất là khoản phải tar và phải nộp khác với số tuyệt đối là 31.004.930.136 VND, chiếm 80.18% tổng sử dụng vốn của Công ty. Điều này chứng tỏ rằng Công ty đã tạo lập đợc mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác (bạn hàng và khách hàng), qua đó, tạo dựng uy tín và sự tin cậy hơn nữa trên thơng tr- ờng. Đây là một trong những đièu kiện thuận lợi để Công ty khai thác tại nguồn vốntừ bên ngoài cho hoạt động kinh doanh của mình.

Bên cạnh đó, sử dụng nguồn vốn của công ty còn từ khoản vốn bằng tiền mà chủ yếu là từ khoản tiền gửi ngân hàng (chiếm 8.75%). Đây là một phơng thức sử

dụng vốn phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm thanh toán của Công ty. Bởi hầu hết các giao dịch thanh toán của Công ty với khách hàng đều theo phơng thức thanh toán không dùng tiền mặt qua hệ thống các ngân hàng thơng mại.

Xét về hàng tồn kho, do đặc điểm kinh doanh của Công ty chủ yếu là thực hiện theo sự uỷ thác của khách hàng nên hàng hoá sau khi đợc vận chuyển đến cảng đến sẽ đợc gửi đi bán ngay hoặc giao tay ba tại cảng đến, nên hàng tồn kho của Công ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong sử dụng vốn khoảng 1.1%.

Nh vậy, nhìn chung, tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty là khả quan và đảm bảo sự tng trởng nguồn vốn.

2.3.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm vừa qua.

Bảng Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

• VLĐ thờng xuyên=TSCĐ+Vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm

1.TSCĐ(GTCl) 3.626.342.531 4.727.512.247

2.Vốn chủ sở hữu 31.184.589.314 31.982.511.194

3.Nợ dài hạn 0 0

VLĐ Thờng xuyên 34.810.931.845 36.710.023.471

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Khoản phải thu+hàng tồn kho - Nợ ngắn hạn

1. Khoản phải thu 71.442.716.269 73.424.423.910

2. Hàng tồn kho 28.877.509.914 29.304.273.932

3. Nợ ngắn hạn 99.490.473.472 105.569.106.863

Nhu cầu VLĐ 829.752.711 -2.840.409.021 (Nguồn: Phòng Kế toán - tài chính).

Khả năng đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty đợc đo lờng bằng ba chỉ tiêu sau đây:

• nhu cầu vốn lu động thờng xuyên.

• vốn lu động thờng xuyên.

• vốn bằng tiền.

Các chỉ tiêu này đợc thể hiện trong bảng Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty.

Nguồn vốn của Công ty đợc duy trì ở trạng thái sẵn sàng cho hoạt động kinh doanh phát sinh trong tơng lai. Điều này thể hiện ở chỉ tiêu Vốn lu động thờng xuyên của Công ty luôn dơng. Nguyên nhân là do Công ty đã không sử dụng nợ vay dài hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Đây cũng là điều dễ hiểu. Thờng thì mỗi doanh nghiệp chỉ đi vay dài hạn khi nó có kế hoạch đầu t dài hạn hoặc sắp thực hiện một dự án khả thi nào đó. Trong khi, HAPEXCO lại là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, thực hiện xuất nhập khẩu hàng hoá theo đơn đặt hàng của các khách hàng trong nớc là chủ yếu, còn phần còn lại là tự doanh, chứ không tiến hành bất kỳ một hoạt động đầu t nào vào hoạt động sản xuất hàng hoá thông thờng... do đó, Công ty không cần đi vay vốn dài hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình nếu khả năng vay ngắn hạn ngân hàng và khả năng đi chiếm dụng vốn của ngời khác vẫn còn có thể khai thác đợc.

Tuy nhiên, nhìn vào nhu cầu vốn lu động thờng xuyên, nếu nh năm 2000 còn đạt số dơng khá lớn (là 829.752.711 VND) thì đến năm 2001 con số này đã giảm mạnh xuống dới mức độ không (-2.840.409.021 VND) phản ánh một mức biến động lớn về nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Công ty trong năm qua. Tình hình này gây ra do Công ty đã tăng nhanh quy mô của nợ ngắn hạn, trong đó, chủ yếu là tăng ở các khoản phải trả ngời bán, ở mức độ hơn nhiều lần tốc độ tăng của tổng các khoản phải thu và hàng tồn kho cộng lại. Điều này cho thấy giá trị của các khoản tồn kho và phải thu không đủ để đảm bảo nhu cầu trả nợ trong ngắn hạn khi các khoản nợ tới hạn phải trả. Tức là mức độ rủi ro về khả năng thanh toán của công ty là khá cao. Nh- ng do đã có sự trích lập các quỹ dự phòng nên có thể nói tình hình trên là không đáng lo ngại, Công ty vẫn có đủ sự chủ động trong việc giải quyết các khoản nợ tới hạn một cách hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w