Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXC O.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 37 - 43)

xu hớng biến động của chúng để phân tích dùng Bảng cân đối kế toán

2.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXC O.

2.3.1 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính lựa chọn của Công ty.

• Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty.

Tình hình công nợ và khả năng tài chính phản ánh chất lợng công tác tài chính tại doanh nghiệp. Việc đi chiếm dụng vốn của ngời khác (tăng các khoản phải thu) và bị chiếm dụng vốn (tăng các khoản phải trả) là cơ sở để xác định nhu cầu và khả năng thanh toán của một doanh nghiệp.

Trong đó, khoản phải thu và khoản phải trả đợc thể hiện trong bảng chi tiết sau đây:

Các khoản phải thu Đầu năm Cuối năm

1. Phải thu khách hàng 50.881.687.480 60.477.326.968 2. VAT khấu trừ 779.661.659 1.136.621.284 3. Phải thu khác 19.781.367.130 11.810.275.658 Tổng cộng 71.442.716.269 73.424.423.910 Các khoản phải trả 1. Phải trả khách hàng 22.157.616.000 10.130.888.724 2. Ngời mua trả tiền trớc 18.421.399.776 19.469.672.133 3. Thuế và các khoản phải nộp NS -664.722.501 -923.635.463 4. Vay ngắn hạn NH 22.831.901.822 59.417.556.153

5. Trả CBCNV 2.013.455.893 1.722.005.294

6. Phải trả khác 34.730.822.382 15.752.619.522

Tổng cộng 100.155.195.973 106.492.741.826 Đối với các khoản phải thu, chúng chiếm 53.39% tổng tài sản và đang có xu hớng tăng nhanh, chủ yếu là các khoản phải thu từ khách hàng, chứng tỏ Công ty đang bị chiếm dụng vốn khá lớn. Để quay vòng vốn nhanh và tăng nhanh khả năng thanh toán, trong thời giam tới Công ty cần phải có những biẹn pháp mạnh mẽ hơn nữa trong chính sách thu hồi nợ từ phía khách hàng, cần xây dựng kế hoạch bán chịu khắt khe hơn trong khi vẫn đảm bảo khả năng tăng trởng của doanh thu và lợi nhuận.

Còn đối với các khảon phải trả, chúng chiếm tới 76.75% tổng tài sản. Đây là một tỷ lệ khá lớn , nó cho thấy mức độ Công ty đang chiếm dụng vốn của ngời khác là bao nhiêu cho hoạt động kinh doanh ccủa nó. Nhng trong tổng các khoản phải thu thì nợ vay ngân hàng lại chiếm một tỷ trọng lớn (khoảng 56% tổng các khoản phải thu). Nh vậy, trong tơng lai tình hình tài chính của Công ty sẽ gặp khó khăn do các khoản nợ là có thời hạn xác địnhnên không thể thơng lợng, động thời, chi phí trả lãi vay ngân hàng sẽ là một gánh nặng làm giảm lợi nhuận thu đợc của Công ty.

Để đánh gái chính xác khả năng thanh toán của Công ty trong ngắn hạn , ta đi sâu vào xem xét một số chỉ tiêu cơ bản sau:

TSLĐ

- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = (%). Nợ ngắn hạn. 132.808.741.773 (1999) = *100 =125.803%. 105.569.106.863 125.045.680.721 (2000) = *100 =125.686%. 99.490.473.472

chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành của Công ty đã tăng từ năm 1999 sang năm 2000 nhng mức độ tăng không đáng kể (khoảng 0.117 %) nhng nhìn chung đều lớn hơn 1, chứng tỏ TSLĐ của Công ty có thừa khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của mình.

Tiền hiện có

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời = (%). Nợ ngắn hạn 25.045.680.721 ( 2000) = *100 =25.175% 99.487.848.161 28.427.263.174 (2001) = *100=26.932%.

105.553.742.826

Khả năng thanh toán tức thời của Công ty trong thời gian qua là quá thấp mặc dù năm 2000 đã tăng so với năm 1999 nhng tỷ lệ này tăng không đáng kể (khoảng 1.757%). Công ty chỉ có thể đáp ứng đợc hơn 25% các khoản nợ ngắn hạn của mình xét tức thời tại thời điểm lập chỉ tiêu, phần còn lại, đơng nhiên Công ty phải tìm kiếm từ các khoản phải thu và hàng tồn kho.Nh vậy lợng dự trữ tiền mặt của Công ty (bao gồm tiền mặt tại quỹ của xí nghiệp và tiền gửi ngân hàng) là cha đủ để đảm bảo khả năng thanh toán tức thời tại Công ty.

Tóm lại, nhìn chung về số tuyệt đối thì khả năng thanh toán của Công ty là t- ơng đối tốt, đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán. Nhng nếu xét về góc độ tơng đối thì các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty lại đang chỉ ra những dấu hiệu không tốt. Công ty cần có những điều chỉnh về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản để cải thiện và ổn đình khả năng thanh toán và tạo đà chủ động hơn nữa trong hoạt động kinh doanh.

• Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn (cơ cấu tài chính).

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn sẽ đea ra những nhận định tổng quát về cơ cấu tài chính của Công ty. Phân tích tài chính nd tại HAPEXCO xem xét 3 chỉ tiêu tài chính chủ yếu sau đây:

Nợ phải trả

- Hệ số nợ phải trả so với tổng tài sản = (%). Tổng tài sản 99.487.848.161 (2000 ) = *100=76.135%. 130.672.437.475 105.553.743.826 (2001)= ---*100=76.746%.

137.536.254.020

Nợ phải trả chiếm phần lớn tổng tài sản (trên 75%) đồng nghĩa với việc Công ty phải đối mặt với nghĩa vụ trả nợ lớn trong thơì gian tới. Hệ số này quá cao thể hiện mức độ rủi ro tài chính tơng đối lớn. Do đó, để đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh, trong thời gian tới Công ty cần có kế hoạch cơ cấu lại nguồn vốn hợp lý và có kế hoạch đầu t vào các tài sản có hiệu quả và an toàn hơn.

TSLĐ TSCĐ

- Hệ số cơ cấu tài sản = --- (1) hoặc = --- (2). Tổng tài sản Tổng tài sản (1): 125.705.557.004 (2000)=125.705.557.004 *100=96.199% 130.672.437.475 (2001)= 1.322.677.098.165*100=96.467%. 137.536.254.020 (2): (2000)= 4.966.880.471 *100=3.801%. 130.672.437.475 (2001)= 485.915.585.452 *100=3.533%. 137.536.254.020

TSLĐ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của Công ty và có xu hớng tăng chậm ổn định. Công ty cần duy trì trạng thái sử dụng vốn nh trên, đồng thời, phòng tránh những tác động có hại dẫn tới những bién đổi trong cơ cấu tài sản, dẫn tới những ảnh hởng xấu tới kết qảu kinh doanh của Công ty.

• Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi:

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng cần đạt đợc của mọi quá trình kinh tế, chúng đợc phản ánh trong Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty lập vào cuối năm tài chính. Phân tích tài chính doanh nghiệp tại HAPEXCO sử dụng chủ yếu 2 chỉ tiêu sau đây;

Lợi nhận sau thuế -Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu=--- (%).

Doanh thu thuần 2.174.633.538 (2000)= ---*100=0.289% 755.385.794.193 2.417.119.100 (2001)=---*100=0.188%. 1.280.717.083.665

Trong năm qua, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu hay tỷ suất sinh lợi doanh thu của Công ty đã giảm sút rõ rệt từ 0.289% năm 1999 xuống còn 0.188% năm 2000 với lợng giảm là 0.101%. Nh vậy, mặc dù lợi nhuận của Công ty có tăng về số tuyệt đối (269.475.562 triệu đồng) với tốc độ là 1,11 lần

nhng tốc độ tăng vẫn chậm hơn nhiều so với tốc độ tăng nhanh của doanh thu, thêm vào đó, các chi phí của Công ty cũng không ngừng tăng lên, đặc biệt là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, nên một đồng doanh thu chỉ đem lại một lợng ít hơn lợi nhuận. Công ty cần nghiên cứu lại cơ cấu tổ chức quản lý và cơ cấu bộ phận bán hàng để giảm thiểu chi phí không cần thiết, để mở rộng quy mô lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Lợi nhuận sau thuế -Hệ số lợi nhuận / vốn=---(%).

Vốn chủ sở hữu

2.147.633.538

31.184.589.314 2.417.119.100

(2001)=---*100=7.558%. 31.982.511.194

Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu của Công ty đã tăng lên đáng kể (khoảng 0.585%) do lợi nhuận đạt đợc trong năm 2001 tăng nhanh hơn so với tốc độ bổ sung vốn chủ sở hữu của Công ty. Tuy cha có một cơ sở tham chiếu, song duy trì đợc tốc độ sinh lợi vốn chủ sở hữu tăng ổn định là điều cần tiếp tục phát huy tại Công ty trong thời gian tới.

Phân tích tài chính nd tại Công ty trong năm qua cho thấy khả năng thanh toán còn bất ổn và khả năng sinh lợi của cả tài sản và nguoòn vốn đều thấp. Công ty cần có biện pháp cân đối cơ cấu vốn hợp lý bằng các kế hoạch cụ thể (kế hoạch thu hồi nợ; kế hoạch quản lý ngân quỹ, khoản phải trả, kế hoạch khách hàng ...)

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Phân tích tài chính tại Công ty Thương mại và đầu tư phát triển Hà Nội (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w