II. Nội dung phân tích tìnhhình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam.
5. Nguyên giá TSCĐ vô hình 872.735 1.344.219 471.484 54 6 Hao mòn luỹ kế14106178.11933.01322
7. Giá trị còn lại 727.628 1.166.099 438.471 60.3 8. Tỷ lệ hao mòn 0.17 0.13 -0.04
9. Tổng nguyên giá TSCĐ 1.188.086.410 1.286.544.964 101.458.554 8.510. Tổng hao mòn luỹ kế 462.155.695 524.839.498 62.638.803 13.6 10. Tổng hao mòn luỹ kế 462.155.695 524.839.498 62.638.803 13.6 11.Giá trị còn lại của TSCĐ 725.930.715 761.705.466 35.744.751 4.9 12, Hệ số hao mòn 0.388 0.40 0.012
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy :
Tổng nguyên giá tái sản cố định tăng lên 101.458.554 nghìn đồng, tỷ lệ tăng lên 8,5%.Nguyên nhân là do sự tăng lên của tài sản cố định hữu hình 97.987.070 nghìn đồng. Tỷ lệ tăng lên 8,3% và của tài sản cố định vô hình là : 471.484 nghìn đồng, tỷ lệ tăng 54%. Điều này chứng tỏ các doanh nghiệp đã đầu t mua sắm, xây dựng mới và nhận bán giao tái sản cố định nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tổng hao mòn luỹ kế tăng lên 62.683.803 nghìn đồng, tỷ l33j tăng lên 13,6%, giá trị còn lại của tài sản cố định cuối năm 2000 là:35.774.751 nghìn đồng hệ số hao mòn 0,4 tăng 0,012 so với năm 1999
Tài sản cố định hữu hình có hao mòn luỹ kế tăng lên 62.650.790 nghìn đồng, tỷ lệ tăng lên 22,8%, hệ số hao mòn là 0,13 giảm 0,04, giá trị còn lại là 438.471 nghìn đồng.
Nh vậy, mức độ hao mòn tài sản cố định của doanh nghiệp là lớn, doanh nghiệp cần đầu t bổ sung để khôi phục và tăng giá trị của tài sản cố định.
2.2.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Để có thể nhìn nhận trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định ta phải phân tích hiệu quả sử dụng thông qua các số liệu sau :
Sức sản xuất tài sản cố định phản ánh 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại mấy đồng.
Sức sản xuất của = Doanh thu thuần
tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định bình quân
Sức sinh lợi của tái sản cố định phản ánh 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định sẽ mang lại mấy đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
Sức sinh lợi = Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định bình quân
Suất hao phí tài sản cố định phản ánh để có một đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định
Suất hao phí = Nguyên giá bình quân tài sản cố định tài sản cố định Doanh thu thuần
Nếu chỉ tiêu sức sản xuất, sức sinh lợi tài sản cố định tăng lên và suất hao phí tái sản cố định giảm đi thì đợc đánh giá là tốt và ngợc lại
Nguyên giá bình quân tài sản cố định đợc tính bằng phơng pháp bình quân giản đơn
Căn cứ vào số liệu thu thập đợc, ta có biểu :
Biểu số 14 : Phân tích hiệu qủa sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
Chênh lệch TL (%)
1. Doanh thu thuần 2.078.285.450 2.559.004.995 480.719.515 232 2. Lợi nhuận từ hoạt
động sản xuất kinh doanh - 27.784.109 - 91.043.545 - 63.259.436 221.7 3. Nguyên giá bình quân TSCĐ 1.088.186.610 1.234.963.505 146.895 13.5 4. Sức sản xuất TSCĐ 1.9 0.17 0.17 8.9 5. Sức sinh lời TSCĐ - 0.025 - 0.073 - 0.048 1.92 6. Suất hao phí TSCĐ 0.52 0.48 - 0.04 - 7.7
Qua số liệu trên ta thấy:
Cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố đinh bình quân mang lại 2,07 đồng doanh thu năm 2000 tăng hơn 0,17 đồng so với năm 1999, tỷ lệ tăng lên là 8,9%. Tuy nhiên cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định năm 1999 làm lỗ 0,025 đồng thì sang năm 2000 lỗ tới 0,073 đồng giảm 0,048 đồng, tỷ lệ giảm 1,92%.
Suất hao phí tài sản cố định giảm đi do một đồng doanh thu năm 2000 chỉ cần bỏ ra 0,48 đồng nguyên giá tài sản cố định giảm 0,04 đồng so với năm 1999.
Nh vậy, việc quản lý và sử dụng tài sản cố định mặc dù đã cải thiện đợc do tăng thêm doanh thu sang lại không mang thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp, Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã đầu t mua sắm mới tài sản cố định nhng cha chú ý đến hiệu quả thực tế tài sản cố định mang lại cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định cho hoạt
động sản xuất kinh doanh. Làm cho mức độ hao mòn tài sản cố định lớn mà vẫn bị lỗ trong kết quả kinh doanh. Doan nghiêp cần có biện pháp hữu hiệu để tận dụng hết công suất của tài sản cố định nhằm giảm hao mòn góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tài sản và nguồn vốn luôn có mối quan hệ bù đắp lần nhau. Do vậy, ta sẽ tiếp tục xem xét tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.