II. Nội dung phân tích tìnhhình tài chính tại Tổng công ty cafe Việt Nam.
2. Phân tích tìnhhình quản lý và sử dụng tài sản
2.078.285.450 2.559.004.995 480.719.545 23,1 2 Lợi nhuận từ hoạt
2. Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
- 27.784.109 - 91.043.545 - 63.259.436 227,73. TSCĐ bình quân 1.784.109 1.730.144.779 548.975.623 46,5 3. TSCĐ bình quân 1.784.109 1.730.144.779 548.975.623 46,5
TSCĐ
5. Sức sinh lợi TSCĐ - 0,023 - 0,052 - 0,029 126,1
Qua số liệu ở bảng trên ta thấy.
Năm 2000, cứ 1 đồng giá trị tài sản lu động đem lại 1,48 đồng doanh thu thuần giảm so với năm 1999 là 0,28 đồng , tỷ lệ giảm 15,9%; đồng thời 1 đồng giá trị tài sản lu động làm lỗ 0,052 đồng giảm 126,1% tơng ứng 0,029 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân là do năm 2000 tài sản lu động bình quân tăng, tỷ lệ tăng nhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần đồng thời lợi nhuận giảm mạnh dẫn đến sức sanr xuất và sức sinh lợi tài sản lu động giảm xuống.
Trong quá trình kinh doanh tài sản lu động vận động không gnừng qua các giai đoạn dự trữ-sản xuất, tiêu dùng, tiêu dùng. Do việc đẩy mạnh tốc độ chu chuyển tài sản lu động góp phần giải quyết nhu cầu về vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ chu chuyển vốn ta có các chỉ tiêu sau:
Số vòng chu chuyển = Doanh thu
tài sản lu động Tài sản lu động bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện vốn lu động quay đợc mấy vòng trong chu kỳ kinh doanh. Số vòng quay đợc tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại.
Só ngày chu chuyển tài sản lu động cho biết số ngày cần thiết để tài sản lu động quay đợc một vòng.
- Số ngày chu chuyển = Thời gian của kỳ phân tích tài sản lu động Số vòng chu chuyển tài sản lu động - Suất hao phí = Tài sản lu động bình quân tài sản lu động Doanh thu
Số vốn tiết kiệm hay lãng phí do thay đổi tốc độ chu chuyển - Số vốn tiết kiệm (-) = Tổng doanh thu kỳ phân tích x (T1-T0) hay lãng phí (+) Thời giankỳ phân tích
Do thay đổi tốc độ chu chuyển Trong đó :
T1 : số ngày chu chuyển tài sản lu động kỳ phân tích. T0 : số ngày chu chuyển tài sản lu động kỳ gốc. Thời gian kỳ phân tích đợc tính là 360 ngày.
Biểu 7 : Phân tích tốc độ chu chuyển TSlĐ
Đơn vị : 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh
Chênh lệch
TL (%) 1.Tổng doanh thu thuần 2.078.285.450 2.559.004.995 480.71
9.545 23.1 2. TSLĐ bình quân 1.181.139.156 1.730.144.779 548.97 5.623 46.5 3. Số vòng chu chuyển của VLĐ 1.76 1.48 - 0,28 - 15,9
4. Số ngày chu chuyển của VLĐ
204,5 243,2 38,74 18,9
5. Suất hao phí TSLĐ 0,57 0,65 0,11 19,3
Căn cứ vào số liệu ở biểu trên ta thấy tốc độ chu chuyển tài sản lu động của năm 2000 đã giảm đi so với năm 1999 cụ thể là số vòng chu chuyển tài sản lu động năm 2000 giảm 15,9 % so với năm 1999 tơng ứng giảm 0,28 % vòng, dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Đồng thời số ngày chu chuyển rài sản lu động tăng lêm 18,9 % tơng ứng 38,74 (ngày/vòng)
Suất hao phí tài sản lu động tăng lên 19,3 %. Nghĩa là năm 1999 để tạo ra 1 đồng doanh thu, cần đầu r 0,57 đồng tài sản lu động thì đến năm 2000 để tạo ra 1 đồng doanh thu cần đầu t 0,68 đồng, tức là tăng 0,11 đồng so với năm 1999. Xu hớng giảm số vòng chu chuyển tài sản lu động, tăng sô ngày chu chuyển tài sản lu động và tăng năng suất hao phí tài sản lu động tại doanh nghiệp là không tốt, chứng tỏ hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản lu động có xu hớng kém đi. Khi giảm tốc độ chu chuyển là giảm doanh thu và những làn
phí vốn lu động Dựa vào số liệu trên, ta tính lợng vốn lu động mà doanh nghiệp đã lãng phí là
2.559.4.955 x ( 243,2 - 204,5 ) = 27.509.786,96 nghìn đồng 360
Tóm lại, qua phân tích tổng hợp tình hình tài sản lu động ta có thể thấy cơ cấu phân bố tài sản lu động cha hợp lý do các khoản phải thu chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lu động, chứng tỏ vốn lu động của doanh nghiệp đang bị chiếm dngj là do các doanh nghiệp quản lý thu nợ cha tốt. Mặt khác, thông qua chỉ tiêu về tốc độ chu chuyển tài sản lu động, sức sản xuất, sức sinh lợi tài ản lu động ta thấy việc quản lý và sử dụng tài ản lu động năm 2000 cha đợc tốt, kém hiệu quả. Vì vậy doanh nghiệp cần có những giải pháp hiệu quả dẩy nhanh tốc độ chu chuyển tăng sức sản xuất và sức sản xuất và sức sinh lời, tránh lãng phí vốn và quản lý thu nợ tốt, nâng cao kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua phân tích ta đã thấy nết khái quát về tình hình quản lý và sử dụng TSLĐ. Tuy nhiên, để có cái nhìn đúng đắn, cụ thể ta phải xem xét sự biến động từng khoản mục, bộ phận cấu thành nên TSLĐ. Do đó, ta tiếp tục phân tích tình hình vốn bằng tiền, các khoản mục phải thu và hàng tồn kho.