Kết quả kinh doanh của Nhà máy thời gian gần đây

Một phần của tài liệu đấu thầu mua sắm hàng hoá ở Việt nam (Trang 39 - 58)

III. Kết quả kinh doanh và tình hình thựchiện cơng tác đấu thầu mua

1.Kết quả kinh doanh của Nhà máy thời gian gần đây

Kể từ khi đợc thành lập cho đến nay, Nhà máy đã khơng ngừng đổi mới mọi mặt về thiết bị, cơng nghệ, trang bị dây chuyền lắp ráp điện tử hiện đại, nâng cao năng suất lao động và do đĩ đã thu đợc những kết quả khả quan. Cĩ thể thấy kết quả kinh doanh của Nhà máy một cách tổng quát nhất thơng qua Bảng báo cáo kêt quả kinh doanh trong năm năm gần đây:

Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh ST T Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 1 Tổng doanh thu 117299,84 139541,17 163046,73 145595,8 149714,55 2 Các khoản giảm trừ 2361,14 2798,41 4.154,61 1987,34 1092,63 -Chiết khấu 91,83 8,20 29,79 0 0 -Giảm giá 0 1,6 8,95 25,797 6668,99 -Hàng bị trả lại 393,89 342,99 1366,83 1935,82 1086.16

-Thuế doanh thu

và thuế XNK 1875,42 2445,62 2799,04 0 0

3 Doanh thu thuần 114983,7 136743,16 158892,12 143608,45 148621,73

4 Giá vốn hàng bán 102947,98 115165,47 131668,54 144965,96 120011,77

5 Lãi gộp kinh doanh 12440,72 21577,69 27233,58 28668,23 28609,95

6 Chi phí bán hàng 5664,72 5875,73 11544,73 11577,17 13304,16

7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4044 10280,16 11795,56 14595,14 13627,14

8 Lợi tức thuần từ HĐKD ( 5- 6- 7) 2732 4481,6 3883,27 2495,92 1678,85 9 Thu nhập tài chính 0 1763,23 1083,77 761,68 910,27 10 Chi phí tài chính 0 0 1177,54 1690,03 2558,47 11 Lợi tức tài chính 0 1763,23 -93,82 -928,35 -1648,2 12 Thu nhập bất thuờng 0 1141,12 6112,41 7822,80 10471,13 13 Chi phí bất th-ờng 0 462,80 325,04 13,90 1654,60 14 Lợi tc bất thờng 0 651,32 5787,37 7808,90 8816,53 15 Tơng lợi tức 2732 7296,35 9576,82 9376,47 8846,97 16 Thuế lợi tức 956,9 2553,72 3351,89 1983,30 3053,61 17 Lợi tức rịng 1775,1 4742,63 5224,93 7393,16 5793,37

Để cĩ thể đánh giá chi tiết và đầy đủ kết quả kinh doanh của Nhà máy, phải phân tích thơng qua một số bảng rút gọn sau:

Bảng 2: Bảng tĩm tắt kết quả kinh doanh của Nhà máy

Stt

Năm

Chỉ tiêu Đ.vị 1996 1997 1998 1999 2000

1 Tổng doanh thu triệu 117299,84 139541,17 163046,73 145595,8 149714,55

2 Tăng DT nămN/N-1 % - 18,96 16,84 -10,7 2,83

3 Lợi nhuận rịng triệu 1775,1 4742,63 6224,93 7393,16 5793,37

4 Tăng LN nămN/N-1 % - 167,18 31,25 18,77 -21,64

5 Thu nhập bình quân triệu 0,79 1,605 1,24 1,34 1,26

6 Nộp ngân sách triệu 5005,22 8423,85 10239,1 28653,16 42332,55

7 Nộp NS năm N/N-1 % - 68,3 21,55 179,84 47,74

Nguồn: (Báo cáo kết quả kinh doanh của Nhà máy)

Đánh giá chung:

* Về mặt quy mơ: doanh thu của Nhà máy trong năm năm gần đây (ngoại trừ năm 1996 cĩ sự tăng đột biến) thờng xuyên tăng ổn định qua các năm đồng thồi Nhà máy cũng thờng xuyên làm ăn cĩ lãi (lợi nhuận luơn >o).

Năm 1998 là năm cĩ sự tăng đột biến về doanh thu (đạt 163046,73 triệu), điều này đợc giải thích là do cơng tác đầu t lớn của Tổng cục Bu điện th- ờng đợc thực hiện theo chu kỳ 2 năm (Kế hoạch đầu t tiếp theo sẽ đợc tiến sau khi cĩ tổng kết của kế hoạch trớc) và năm 1998 rơi vào chu kỳ đầu t của Tổng cục Bu điện. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy thị trờng của Nhà máy cịn phụ thuộc nhiều vào Tổng cục Bu điện, cha độc lập, tự chủ về thị trờng, khách hàng cha đa dạng, ngồi do đặc điểm chung của ngành con cho thấy đây là một tín hiệu khơng tích cực, trong dài hạn Nhà máy phải tích cực tìm kiếm thị trờng mới (đặc biệt là hớng ra xuất khẩu mà hiện tai Nhà máy đẫ và đang xúc tiến tại thị trờng Liên Bang Nga và thị trờng một số nớc ASEAN và khẳng định vị trí của mình ở thị trờng trong nớc.

Trong kinh doanh thì lợi nhuận là thớc đo thể hiện kết quả cuối cùng Qua các báo cáo trên ta thấy, cùng với doanh thu, lợi nhuận của Nhà máy cũng ổn định và tăng đều qua các năm, năm 1999 lợi nhuận bằng 4,16 lần lời nhuận của

năm 1996 đây khơng phải là kết quả mà khơng phải bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cĩ thể đạt đợc.

* Về mặt hiêu quả kinh doanh:

Để cĩ thể đánh đầy đủ và chính xác hơn tình hình kinh doanh của Nhà máy va lý giải một cách đầy đủ các kết quả kinh doanh của Nhà máy thì khơng thể khơng tính đến yếu tố chi phí và một số chỉ tiêu tơng đối phản ánh hiệu quả kinh doanh.

Bảng 3: Tĩm tắt chi phí kinh doanh của Nhà máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Stt Năm Chỉ tiêu Đ.vị 1996 1997 1998 1999 2000

1 Giá vốn hàng bán triệu 102947,98 115165,47 131668,54 114965,96 120011,77

2 Tăng giá vốn nămN/N-1 % - 11,87 14,33 -12,69 4,39

3 Chi phí quản lý triệu 4044 10280,16 11795,56 14595,14 13627,14

4 Tăng CP quản lý N/N-1 % - 154,21 14,74 23,73 6,63

5 Chi phí bán hàng triệu 5664,72 21577,69 27233,58 11577,17 13304,17

6 Tăng CP bán hàng N/N-1 % - 280,91 26,21 -57,49 14,92

7 Tổng CP kinh doanh chính triệu 112656,7 147023,32 170697,68 141138,27 146943,61

8 Tăng CP kinh doanh chính % - 30,51 16,10 -17,32 4,11

Bảng 4: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của Nhà máy

Stt Chỉ tiêu Năm Đ.vị 1996 1997 1998 1999 2000 I Tỷ suất lợi nhuận/DT

1 Tỷ suất LNtrớc thuế/DT % 2,33 5,23 5,87 6,53 5,95

2 Tỷ suất LN sau thuê/DT % 2,38 3,57 2,44 5,15 4,21

II Tỷ suất LN/TS

1 Tỷ suất LN trớc thuế/TS % 5,5 1,31 1,2 6,91 7,48

2 Tỷ suất LN sau thuế/TS % 3,6 8,48 7,8 5,44 5,29

Nguồn: (Báo cáo tài chính của Nhà máy)

Điều dễ dàng nhận thấy là cả doanh thu và lợi nhuận của Nhà máy tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trung bình trong năm năm lần lợt là 6,98% và 48,98%. Những kết quả này thể hiện hiệu quả kinh doanh của Nhà máy ngày càng đợc chú ý nâng cao với tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu trung bình trong 5 năm bằng 3,55%, tỷ suất lợi nhuận sau thuế / tổng tài sản trung bình trong 5 năm là 6,122% và tăng đều qua các năm.

Cũng qua ba bảng thống kê trên ta thấy năm 1999 là năm đạt mức lợi nhuận cao nhất trong 5 năm gần đây mặc dù doanh thu chỉ đạt 145595,8 triệu đồng, thâp hơn so với năm 1998 (163046,73 triệu đồng), điều này hồn tồn lơgic khi phân tich chi phí kinh doanh và tỷ suất lợi nhuận với chi phí giảm 17,32% so với năm 1998, trong đĩ giá vốn hàng bán giảm 12,69%, chi phí bán hàng giảm 57,49%. Đồng thời các tỷ suất lợi nhuận cũng đạt mức cao nhất trong năm năm (Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu và tỷ suất lợi nhuận sau thuế/ tài sản đều trên 5%), đây là biểu hiện sinh động nhất về hiệu quả kinh doanh nếu khơng tính đến những yếu tố thuận lợi khách quan từ phía mơi trờng kinh doanh.

Khi đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của kỳ trớc liền kề thờng đợc đặc biệt chú ý. Một câu hỏi đợc đặt ra về hiệu quả kinh doanh là tại sao năm 2000, mặc dù doanh thu vẫn tăng nhng lợi nhuận rịng của Nhà máy lại giảm đáng kể so với năm 1999 (từ 7393,16 triệu xuống cịn 5793,37 triệu đồng) trong khi tỷ suất lợi nhuận, đặc biệt là tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vẫn cao.

Thứ nhất, năm 2000 khoản nộp ngân sách Nhà nớc tăng 47,74% so với năm 1999, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 32% thay cho thuế suất 25% năm 1999.

Thứ hai, chi phí kinh doanh tăng 4,11% so với năm trớc trong khi doanh thu chỉ tăng 2,83%, chi phí kinh doanh do tình hình cạnh tranh trên thị trờng trở lên gay gắt hơn, Nhà máy phải chi phí nhiều hơn cho quảng cáo và đặc biệt là dịch vụ hậu mãi.

Đánh giá một cách chung nhất, mặc dù trong một số thời điểm nhất định kết quả kinh doanh của Nhà máy cĩ biến động nhỏ nhng kết quả cuối cùng (đặc biệt quan trọng) Nhà máy luơn thực hiên tốt nhất nghĩa vụ với Nhà nớc và ngời lao động, cụ thể là khoản nộp ngân sách Nhà nớc hằng năm tăng nhanh (tốc độ tăng trung bình đạt 79,36%), thu nhập của cơng nhân viên đợc đảm bảo với mức trung bình trên 1 triệu một ngời một tháng.

*Về tình hình tài chính của Nhà máy: Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh cĩ lãi, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc thì bảo tồn vốn cũng là một trong những nhiệm vụ bắt buộc (đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Nhà nớc).

Tình hình tài chính là một chỉ tiêu đặc biệt quan trọng, quyết định năng lực sản xuất của Nhà máy. Ngồi ra do đặc điểm tiêu thụ của Nhà máy (chủ yếu là qua đấu thầu mua sắm thiết bị trong đĩ tài chính là một trong những yếu tố đánh giá năng lực nhà thầu) nên nĩ ảnh hởng trực tiếp đến kết quả tiêu thụ.

Cĩ thể thấy tình hình tài chính của Nhà máy thơng qua bảng sau:

Bảng 5: Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Stt NămChỉ tiêu Đ.vị 1996 1997 1998 1999 2000 I Cơ cấu tài sản %

1 TSCĐ/TổngTS 78,44 65,05 67,17 74,81 82,19

2 TSLĐ/TổngTS 21,56 34,95 32,83 25,19 17,81 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II Cơ cấu nguồn vốn %

1 Nợ phải trả/ΣNguồn

vốn 80,04 67,58 73,18 72,57 65,28

2 Vốn chủ sở

hữu/Σguồn vốn 19,74 29,81 69,47 27,43 34,72

III Khả năng thanh tốn %

1 Khả năng thanh tốn hiện hành 1,05 1,03 1,35 1,38 1,53

2 Khả năng thanh tốn nhanh 0,39 0,36 0,21 0,06 0,07

Nguồn: (Báo cáo tài chính của Nhà máy) Bảng 6: Tình hình tài sản của Nhà máy

Stt Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 1 Tổng TS(Triệu đồng) 55289,2 79668,59 118852,35 135780,28 118269,46 2 TS lu động (Triệu đồng) 43368,51 54262,33 84871,62 101570,65 97208,69 3 TS cố định (Triệu đồng) 11920,69 25406,26 33980,73 34209,64 21060,77 6 Tăng TS năm N/N-1 (%) - 44,09 49,18 14,24 -12,89% 7 Tăng TSLĐ năm N/N-1 (%) - 25,11 56,4 19,67 -4,29 8 Tăng TSLĐ năm N/N-1 (%) - 13,13 33,75 0,67 -38,44

Nguồn: (Bảng cân đối kế tốn hàng năm của Nhà máy)

Qua bảng trên ta thấy, xét về mặt quy mơ nhìn chung tài sản của Nhà máy tăng đều trong ba năm ; 1996,1997,1998 Năm 1998 so 1996 tăng 2,15 lần, cịn về tốc độ tăng thì tài sản trong ba năm này cũng tăng đều và ổn định ở mức khá

cao ( >40%). Tài sản năm 1999 và năm 2000 cĩ biểu hiện giảm so với ba năm trớc đĩ, nguyên nhân chính dẫn đến hiện tợng này là do kế hoạch đầu t của Nhà máy giảm sau ba năm đầu t lớn và đi vào sản xuất cần cĩ sự đánh giá tổng kết. Theo kế hoạch đầu t của Nhà máy thì năm 2001 sẽ tiếp tục cĩ đầu t lớn (khoảng 25 tỷ cho một đây chuyền cản xuất nguồn). Tốc độ tăng tài sản trung bình trong 4 năm là 23,66% (đây là mức tăng khá), mỗi năm đầu t khoảng 20 tỷ đồng.Việc thực hiện đầu t nh vậy cho thấy Nhà máy chú trọng đầu t đổi mới thiết bị, cơng nghệ theo chiều sâu nhng cũng khá thận trọng, tránh đầu t ào ạt khơng bám sát nhu cầu thị trờng và tình hình của Nhà máy dẫn đến khơng hiệu quả, lãng phí vốn.

Về mặt cơ cấu tài sản, tài sản lu động chiếm tỷ trọng cao (>65%) điều này tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động của Nhà máy, riêng hai năm 97 và 98 tỷ trọng tài sản cố định tăng do từ cuối năm 1996 Nhà máy đã bắt đầu đầu t mua sắm thiết bị máy mĩc dây chuyền để chuyển từ lắp ráp linh kiện nhập khẩu trớc đĩ sang tự thiết kế sản xuất một phần sản phẩm đĩ nh điện thoại mang nhãn hiệu Bu Điện- V701, VN2020, VN2040 sản xuất thiết bị chống sét, ống nhựa hai lớp bảo vệ cáp ngầm...đây hầu hết là những máy mĩc tiên tiến nêmn làm tăng TSCĐ.

Tuy nhiên để cĩ thể đánh giá chính xác hơn chúng ta hãy xem xét một số chỉ tiêu về chất.

Qua biểu trên ta thấy khả năng thanh tốn hiện hành của Nhà máy năm 96 và 97 đều thấp, điều này phù hợp với phần trớc khi phân tích mặt lợng do từ năm 96, 97 Nhà máy bắt đầu tăng đầu t ( bằng các khoản nợ ngắn hạn), đầu t bằng nợ ngắn hạn khơng phải là tích cực tuy nhiên nhà máy vẫn đảm bảo mức thanh tốn hiện hành (>1) nên các khoản nợ đĩ đợc bảo đảm bằng tài sản lu động của Nhà máy.

Về khả năng thanh tốn tức thời của Nhà máy tăng chậm, thậm chí cĩ năm giảm do tiền mặt tăng chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong TSLĐ, trong khi nợ ngắn hạn tăng. Điều này khơng đáng lo ngại do đặc điểm về khách hàng của Nhà máy thờng thanh tốn chậm nhng độ tin cậy rất cao.

Hệ số Nợ/Tổng Tài sản cao chứng tỏ vốn chủ yếu là vốn huy động điều này phản ánh uy tín hơn là sự yếu kém của Nhà máy và cũng là đặc điểm chung của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.

Tĩm lại, tiềm lực tài chính của Nhà máy là khá mạnh, là cơ sở đề đảm bảo cho mọi hoạt động, đặc biệt là trong cơng tác đấu thầu nĩi riêng và tiêu thụ nĩi

chung ( cĩ thể cấp tín dụng cho khách hàng thơng qua hình thức bán hàng trả chậm).

2.Tình hình thực hiện đấu thầu mua sắm hàng hố tại Nhà máy thời gian qua

2.1.Tổ chức tham gia dự thầu

Trớc năm 1998, sản phẩm của Nhà máy chủ yếu đợc tiêu thụ thơng qua những hình thức thơng thờng (thơng qua bán lẻ, bán buơn, đại lý ) và đ… ợc đa đến khách hàng thơng qua các kênh chủ yếu sau:

Sơ đồ3 : kênh phân phối sản phẩm của Nhà máy

Dịng vận động của hàng hố Thơng tin phản hồi

Trong đĩ, kênh thứ ba chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các kênh tiêu thụ của Nhà máy, thờng bán hàng theo các đơn đặt hàng của Bu điện các tỉnh, huyện là chủ yếu. Hình thức tiêu thụ thơng qua việc dự thầu mới chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1998 theo Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghi định số 43/NĐ-CP ngày16-7-1996 của Chính Phủ, tham gia và trúng gĩi thầu đầu tiên là “Cung cấp và lắp đặt hệ thống điện một chiều Trạm cập bờ Đà Nẵng” trị giá 2.995.000.000 đồng mà chủ đầu t là Cơng ty Viễn thơng Quốc tế NTT. Thực tế áp dụng hình thức đấu thầu đã cho thấy những u thế của phơng thức giao dịch này và để phù hợp với thực tế Chính Phủ đã ban hành Quy chế Đấu thầu mới kèm theo Nghị định số 88/NĐ-CP ngày 01-9-1999, theo đĩ mọi cơng trình đầu t xây dựng cơ bản theo Quy chế quản lý Đầu t và xây dựng đều đợc tiến hành đấu thầu.

Do thực tế khách quan đĩ và xuất phát từ đặc điểm sản phẩm của Nhà máy ( hầu hết là phục vụ cho khách hàng cơng nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của xây dựng cơ bản), Nhà máy khơng thể khơng quan tâm và áp dụng hình thức tieu thụ này. Nhà máy quan/ Hộ gia đình Cửa hàng, đại lý BĐ các huyện BĐ các tỉnh

Kể từ sau gĩi thầu đầu tiên Nhà máy đã mạnh giạn tham dự nhiều gĩi thầu với nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, theo nhiều hình thức đấu thầu khác nhau(đấu thầu mở rộng, hạn chế, chào hàng cạnh tranh, chỉ định thầu ),…

cụ thể nh sau:

*Về hình thức đấu thầu tham gia: Nhà máy thờng tham gia đấu thầu hạn chế và chào hàng cạnh tranh, theo phơng thức đấu thầu một túi hồ sơ, điều này đợc giả thích thơng qua một số nguyên nhân chính sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ nhất, do đặc điểm sản phẩm của Nhà máy chủ yếu là sản phẩm đồng bộ, cung cấp cho những cơng trình cĩ giá trị vừa phải, thích hợp với hình thức chào hàng cạnh tranh hay đấu thầu hạn chế (theo Quy chế đấu thầu, chào hàng cạnh tranh đợc áp dụng cho gĩi thầu cĩ giá trị dới 2 tỷ đồng – hay cịn đợc gọi là gĩi thầu quy mơ nhỏ).

Thứ hai, (đây cĩ thể đợc coi là nguyên nhân chủ yếu) đĩ là do đặc điểm của sản phẩm, của ngành Bu điện, Nhà máy trực thuộc Tổng cục Bu điện, các dự án đầu t xây dựng của ngành thờng do Tổng cục đứng ra làm chủ đầu t nên cĩ sự u tiên nhất định đối với các đơn vi trong ngành, các nhà thầu đợc mời tham dự thờng là các đợn vị trong ngành và một số liên doanh.

*Về giá trị các gĩi thầu: Do đặc điểm của sản phẩm cũng nh tính chất, quy mơ của cơng trình xây dựng trong ngành Bu điện nên giá trị gĩi thầu thờng khơng lớn nh trong ngành xây dựng mà chỉ ở mức dới 10 tỷ đồng ( đa số là các

Một phần của tài liệu đấu thầu mua sắm hàng hoá ở Việt nam (Trang 39 - 58)