Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy Thiết bị bu điện

Một phần của tài liệu đấu thầu mua sắm hàng hoá ở Việt nam (Trang 31 - 35)

I. Giới thiệu chung về nhà máy

2.Chức năng nhiệm vụ của Nhà máy Thiết bị bu điện

2.1. Chức năng

Trong điều lệ nhà máy quy định chức năng của nhà máy nh sau :

- Sản xuất kinh doanh các thiết bị máy mĩc linh kiện kỹ thuật chuyên ngành bu chính viễn thơng. Các sản phẩm điện tử, cơ khí và các mặt hàng khác.

- Sản xuất, kinh doanh ống nhựa, các sản phẩm khác chế biến từ nhựa, kim loại màu, vật liệu từ…

- Lắp đặt, bảo hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị vật t kỹ thuật chuyên ngành bu chính viễn thơng và các vật liệu khác phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong phạm vi Tổng Cơng ty cho phép và phù hợp với qui định của pháp luật.

Nhà máy cĩ nhiệm vụ quản lý vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau:

- Sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của nhà nớc đợc Tổng Cơng ty giao cho nhà máy quản lý bao gồm cả phần vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh.

- Trả các khoản nợ mà nhà máy trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đ- ợc

- Tổng Cơng ty bảo lãnh vay theo quy định của pháp luật.

- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề đã đăng ký, chịu trách nhiệm trớc Tổng Cơng ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm trớc khách hàng và pháp luật về sản phẩm do nhà máy sản xuất.

-Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất, cung ứng sản phẩm phục vụ quốc phịng, an ninh, phịng chống thiên tai, các hoạt động cơng ích do Tổng cơng ty giao.

- Xây dựng kế hoạch phát triển nhà máy phù hợp với chiến lợc qui hoạch phát triển của Tổng cơng ty, phạm vi chức năng của nhà máy và theo yêu cầu của thị trờng.

- Chấp hành các điều lệ, quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của Tổng cơng ty và Nhà nớc.

- Hồn thành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật và quy chế tài chính của Tổng Cơng ty.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của Luật lao động, đảm bảo ngời lao động tham gia quản lý nhà máy.

- Thực hiện các quy định của nhà nớc về bảo vệ tài nguyên, mơi trờng, quốc phịng và an ninh quốc gia.

- Thực hiện chế độ báo cáo kế tốn, chế độ kiểm tốn theo quy định của nhà nớc và Tổng Cơng ty, chịu trách nhiệm về tính xác thực của báo cáo.

- Chịu sự kiểm tra kiểm sốt và tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra của Tổng Cơng ty và các cơ quan nhà nớc cĩ thẩm quyền.

3. Bộ máy quản lý của nhà máy

* Ban Giám đốc gồm cĩ Giám đốc và hai Phĩ giám đốc:

Giám đốc là ngời đại diện pháp nhân của nhà máy, ra quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Giúp việc cho giám đốc cĩ hai Phĩ giám đốc; Phĩ giám đốc sản xuất kinh doanh và phĩ giám đốc phụ trách kỹ thuật thực hiện theo dõi, điều hành các cơng việc dựa trên quyền quyết định của giám đốc.

Để phục vụ cho việc đIều hành sản xuất kinh doanh đợc tập trung, thống nhất, nhịp nhàng ăn khớp giữa các đơn vị thành viên, Nhà máy gồm các phịng chức năng sau:

* Phịng tổ chức:

Phịng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Nhà máy, giúp giám đốc xây dựng và quản lý bộ máy tổ chức của nhà máy, theo dõi, quản lý, đào tạo Cán bộ cơng nhân viên. Nhiệm vụ chính của Phịng là quản lý lao động trong tồn nhà máy, nắm vững yêu cầu của sản xuất, tình hình cán bộ cơng nhân viên chức (CBCNVC), giúp Giám đốc xây dựng bộ máy quản lý và bố trí sử dụng CBCNVC.

* Phịng lao động- Tiền lơng:

Phịng mới đợc thành lập vào năm 1999 sau khi đợc tách ra từ phịng Tổ chức-lao động-tiền lơng trớc đây.Phịng cĩ nhiệm vụ chính là:

- Tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ đối với ngời lao động. - Giải quyết các vấn đề tiền lơng, thởng, y tế, bảo hiểm xã hội. * Phịng đầu t và phát triển:

Cĩ chức năng tham mu cho giám đốc trong cơng tác xây dựng chiến lợc, kế hoạch dài hạn và ngắn hạn, nghiên cứu cải tiến, bổ sung các dây truyên cơng nghệ. Nhiệm vụ chính của phịng là:

- Lập các kế hoạch,chiến lợc đầu t phát triển của nhà máy.

- Lập các luạn chứng kinh tế, kỹ thuật trong cơng tác đầu t, đổi mới các dây truyền cơng nghệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lập biểu giá cho sản phẩm, kế hoạch sản xuất hàng quý, hàng tháng. Làm cơng tác đối ngoại và tìm nguồn nguyên vật liệu từ nớc ngồi. *Phịng kỹ thuật:

Phịng cĩ nhiệm vụ theo dõi thực hiện cơng trình, cơng nghệ và đảm bảo chiến lợc sản phẩm , phối hợp với phịng Marketing nghiên cứu, chế tạo sản phẩm, theo dõi lắp đặt sửa chửa thiết bị, đa ra kế hoạch mua sắm sửa chữa thiết bị mới.

* Phịng Marketing:

Nhiệm vụ của phịng là thăm dị nghiên cứu thị trừơng, tiếp xúc với khách hàng và cùng phối hợp xây dựng kế hoạch sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng.

* Phịng vật t:

Là bộ phận nghiệp vụ giúp giám đốc trong cơng tác xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t kỹ thuật, quản lý vật t, sản phẩm, đặt hàng gia cơng ngồi ...nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy luơn nhịp nhàng, liên tục.

Giúp giám đốc về mặt tài chính, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy dới hình thái tiền tệ, hạch tốn kế tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày phát sinh tại nhà máy thơng qua hạch tốn các khoản thu mua, nhập nguyên vật liệu, hàng hố, các khoản chi phí phát sinh, doanh thu, thanh tốn với khách hàng , nhà cung cấp, cơ quan thuế ... đồng thời theo dõi cơ cấu nguồn vốn và nguồn hình thành nên tài sản của Nhà maý, phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy từ đĩ phối hợp xây dựng kế hoạch cho những kỳ tiếp theo.

* Phịng điều độ sản xuất:

Là bộ phận giúp giám đốc trong cơng tác quản lý máy mĩc thiết bị, dây truyền cơng nghệ trong tồn Nhà máy và cơng tác điều độ sản xuất

Nhằm bảo đảm cho việc sản xuất kinh doanh đúng tiến độ. * Phịng kinh doanh điện thoại:

Đây là phịng kinh doanh chuyên nganh mới đợc thành lập năm 1998 do nhu cầu sử dụng điện thoạ tăng nhanh, cĩ nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh điện thoại, ngồi ra cịn kinh doanh các loại thiết bị đầu- cuối viễn thơng.

* Phịng hành chính bảo vệ:

Phịng cĩ nhiệm vụ tổ chức, quản lý cơng tác văn th, tiếp đĩn khách, tổ chức các cuộc họp. Là phịng chịu trách nhiệm trớc giám đốc trong cơng tác bảo vệ an ninh trật tự của tồn nhà máy, giám sát tình hình thực hiện và chấp hành nội quy của nhà máy đề ra.

Do yêu cầu đặc trng của sản phẩm nên Nhà máy tổ chức sản xuất ở 12 phân xởng. Các phân xởng cĩ quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một dây chuyên khép kín, sản xuất hàng loạt hoặc đơn chiếc tuỳ theo nhu cầu.

*Phân xởng sản xuất số 1: Là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chính là chế tạo khuơn mẫu cho các phânxởng khác.

*Phân xởng sản xuất số 2: cĩ nhiệm vụ chính là lắp ráp sản phẩm ngồi ra cĩ nhiệm vụ đột, dập, sản xuất chế tạo (sơn hàn ) cung cấp cho các phân x- ởng khác.

*Phân xởng sản xuất số 3, 4: Là 2 phân xởn cĩ nhiệm vụ chuyên sản xuất loa ngồi ra cịn cĩ tổ cuốn biến áp, tổ cơ điện. Nhiệm vụ chung là sản xuất loa và tụ nam châm. Hai phân xởng này nằm tại Thợng Đình và thực hiện hạch tốn độc lập.

*Phân xởng sản xuất số 5: là phân xởng sản xuất những dụng cụ bu chính nh dấu nhật ấn, kìm niêm phong...

* Phân xởng sản xuất số 6: chuyên sản xuất các sản phẩm ép nhựa, đúc và các lắp ráp sản phẩm điện dân dụng.

* Phân xởng sản xuất số 7,9 : Đây là hai phân xởng chuyên sản xuất và lắp ráp các thiết bị hịên đại do tồn bộ những lao động trẻ cĩ kỹ thuật điều hành.

* Phân xởng sản xuất số 8: là phân xởng lắp ráp loa.

* Phân xởng bu chính: là phân xởng chuyên sản xuất các thiết bị bu chính nh các loại tổng đài, các loại buồng đàm thoại...

* Phân xởng PVC cứng: chuyên sản xuất các ống nhựa dùng cho chuyên ngành viễn thơng để bảo đờng dây thơng tin liên lạc đợc chơn sâu trong lịng đất.

* Phân xởng PVC mềm: chuyên sản xuất các loại ống nhựa dân dụng nh các ống nớc vỏ bảo vệ dây điện...

Cĩ thể sơ đồ hố hệ thống tổ chức quản lý và sản xuất của Nhà máy Thiết bị bu điện nh sau:

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Nhà máy thiết bị Bu điện

Một phần của tài liệu đấu thầu mua sắm hàng hoá ở Việt nam (Trang 31 - 35)