Nguyên tắc hình thành lãi suất

Một phần của tài liệu Vận dụng chính sách lãi suất của Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ (Trang 60 - 61)

I. Một số định hớng xây dựng chính sách lãi suất của NHNN

1. Nguyên tắc hình thành lãi suất

Việc hoạch định chính sách lãi suất phải tuân thủ các nguyên tắc bảo đảm lãi suất thoả mãn các yêu cầu mà nền kinh tế đặt ra cho lãi suất. Trong thực tế, lãi suất của Ngân hàng đợc hình thành trên cơ sở các nguyên tắc sau: Lãi suất Ngân hàng đợc hình thành phải đảm bảo an toàn về vốn cho các tổ chức kinh tế, cá nhân hay nói cách khác là phải đảm bảo mức lãi suất thực d- ơng. Để đảm bảo nguyên tắc này thì lãi suất tiền gửi phải lớn hoặc bằng tỷ lệ lạm phát có nh vậy mới giữ đợc giá trị của khoản vốn cho ngời gửi tiền và các tổ chức tín dụng để tránh các rủi ro về vốn khi đó lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát sẽ lớn hơn hoặc bằng không do vậy sẽ bảo toàn đợc vốn cho khách hàng.

Lãi suất hình thành trên cơ sở có lãi hợp lý cho ngời gửi tiền và các tổ chức tín dụng. Điều kiện hình thành lãi suất theo nguyên tắc cũng là:

Lạm phát < lãi suất tiền gửi < lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, ở góc độ tâm lý ngời có tiền cho vay bao giờ cũng muốn đồng tiền của mình phải sinh lời, không ai muốn cấp tiền mà không thu lại đợc gì cả. Việc lãi suất đảm bảo có lãi là hợp lý vì nó phù hợp với lợi ích của ngời gửi tiền; lãi suất tiền gửi < lãi suất ngân hàng cho vay đối với nền kinh tế sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng và các tổ chức tín dụng tồn tại và hoạt động trên cơ sở tổng lãi thu từ cho vay trừ đi tổng lãi phải trả phải đủ bù đắp chi phí hoạt động Ngân hàng và có lãi.

Lãi suất bảo đảm cho mục tiêu tăng trởng kinh tế: Nguyên tắc này đợc dựa trên cơ sở lãi suất đợc coi là đòn bẩy kinh tế . Điều kiện của nguyên tắc này là tỷ lệ lạm phát < lãi suất tiền gửi < lãi suất cho vay < tỉ suất lợi bình quân của nền kinh tế. Nhìn vào bất đẳng thức trên ta thấy, nội dung bất đẳng thức đã thoả mãn yêu cầu an toàn vốn và có lãi hợp lý cho ngời gửi tiền và các tổ chức tín dụng. Điều kiện lãi suất cho vay < tỉ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế, chỉ ra rằng lãi suất cho vay của Ngân hàng phải nhỏ hơn mức lợi nhuận bình

quân của các ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế. Nh vậy mới đảm bảo cho các tổ chức kinh tế sau khi thu đợc lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh, ngoài việc trả nợ Ngân hàng sẽ còn lại một khoản lợi nhuận dùng để mua sắm thiết bị và đầu t mở rộng sản xuất, đảm bảo có tái sản xuất mở rộng mà tái sản xuất mở rộng là điều kiện để có tăng trởng kinh tế.

Trên đây là 3 nguyên tắc cơ bản để xác định các mức lãi suất hợp lý của Ngân hàng, các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế chỉ có trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc này mới có thể phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của công cụ lãi suất hớng vào các mục tiêu kinh tế xã hội. Đó cũng là nguồn gốc của ổn định tiền tệ. Ngoài 3 nguyên tắc cơ bản nêu trên, trong điều kiện một nền kinh tế thị trờng từng bớc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì việc xác định lãi suất còn đợc dựa trên một số các nhân tố khác đó là: Mức độ rủi ro tối thiểu của hoạt động tín dụng không phải trong điều kiện bất khả kháng của nền kinh tế; Mức độ dao động tối thiểu về tâm lý tích trữ tiền mặt của dân chúng; lãi suất cơ bản ngoại tệ mạnh chủ yếu cấu thành dự trữ ngoại tệ quốc gia và mức biến động của tỷ giá hối đoái.

Một phần của tài liệu Vận dụng chính sách lãi suất của Nhà nước để phát triển hoạt động của NHTMCPQĐ (Trang 60 - 61)

w