c. Đánh giá tính khả thi của phơng án sản xuất kinh doanh và trình độ của ng ời điều hành
3.2.1. Với NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam.
Đề nghị NHNo&PTNT Việt Nam chỉ đạo trung tâm công nghệ thông tin tiếp tục hoàn thiện chơng trình giao dịch ngân hàng bán lẻ, chơng trình CIC để việc thực hiện và khai thác số liệu đợc cập nhật chính xác, báo cáo kịp thời triển khai thực hiện tại tất cả các phòng giao dịch, tránh tình trạng trong cùng một Ngân hàng sử dụng đồng thời hai loại chơng trình giao dịch và phải chuyển đổi số liệu từ ch- ơng trình cũ sang chơng trình mới. Ngoài ra NHNN cần tổ chức TPR(Trung tâm phòng ngừa rủi ro) theo mô hình thích hợp, để đảm cho hoạt động của trung tâm có hiệu quả thì cần phải trang bị cơ sở vật chất hiện đại để làm tốt công tác thu thập thông tin cũng nh mở rộng tuyên truyền để nâng cao nhận thức về lợi ích của công tác này đến các tổ chức tín dụng, các Doanh nghiệp và các cơ quan hữu quan.
Việc bảo lãnh, thuế nhập khẩu đối với các Doanh nghiệp nhà nớc nếu đủ điều kiện vay vốn theo qui định hiện hành thì không phải áp dụng biện pháp đảm bảo bằng tài sản.
Chuẩn mực hóa cơ chế trích lập dự phòng rủi ro để các đơn vị thành viên trong toàn hệ thống chủ động trong công tác điều hành tín dụng, đa mục tiêu an toàn lên hàng đầu nhng cũng phải gắn việc mở rộng tín dụng với hiệu quả tài chính trong hoạt động tín dụng
NHNN nên rà soát lại các văn bản, xoá bỏ tình trạng văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ không phù hợp với thực tế.
nhno&ptntvn cần phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan ban hành những văn bản hớng dẫn dới luật nhằm triển khai đồng bộ luật Ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng đồng thời phải nhanh chóng có những văn bản chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp vụ cụ thể để thi hành thống nhất trong toàn bộ hệ thống.