Xử lý các khoản nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (Trang 48)

c. Đánh giá tính khả thi của phơng án sản xuất kinh doanh và trình độ của ng ời điều hành

3.1.2.5. Xử lý các khoản nợ quá hạn.

Để nâng cao chất lợng tín dụng song song với việc thực hiện những giải pháp nhằm hạn chế phát sinh nợ quá hạn mới thì việc xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi cũng rất quan trọng.

Hiện nay, qua số liệu năm 2003 chúng ta thấy rằng nợ quá hạn tại chi nhánh Nam Hà Nội phát sinh không nhiều và không phải là nợ quá hạn xấu, nhng chi nhánh vẫn cần có những biện pháp để thu hồi đợc nợ quá hạn. Vậy làm thế nào để thu hồi đợc nợ quá hạn? Việc đầu tiên là phải phân tích các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi để tìm hiểu nguyên nhân phát sinh từ đó đa ra những giải pháp phù hợp.

Cán bộ tín dụng phải kiên trì bám sát các đơn vị (cá nhân) để đôn đốc thu hồi nợ quá hạn, gửi công văn nhắc nhở khi các khoản nợ đã đến hạn mà khách hàng không trả, bày tỏ sự không hài lòng và nêu ra các biện pháp sử phạt nếu khách hàng cố tình không trả nợ và tất cả các công văn, hồ sơ cho vay cần phải lu trữ cẩn thận để phòng trong quan hệ tố tụng.

Kiểm tra, củng cố hồ sơ cho vay: Hồ sơ thế chấp tài sản của các khoản nợ quá hạn và trực tiếp kiểm soát diễn biến về cung cầu, giá cả của các tài sản thế chấp để xác định các khoản vay, tài sản có đủ điều kiện và khả năng giải quyết thì thực hiện xử lý nợ quá hạn theo hớng có trọng tâm, trọng điểm, xử lý dứt khoát từng bớc theo đúng qui trình nghiệp vụ và các qui định của pháp luật để làm cơ sở cho xử lý nợ rủi ro theo văn bản 238 của nhno&ptnt việt nam. Mạnh dạn áp dụng các cơ chế tài chính cho phép để giải quyết các khoản nợ tồn đọng một cách có hiệu quả nh:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w