T HÙC RạNG HOạ đ ẫNG íN DễNG ạI
3.2.4. Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng trong
bộ ngân hàng.
Ngoài việc kiểm tra đối với khách hàng trớc, trong và sau khi cho vay thì ngân hàng cần quan tâm hơn nữa tới việc kiểm tra, giám sát trong nội bộ ngân hàng với hai hình thức là cấp trên kiểm tra cấp dới và tự kiểm tra.
Kiểm tra của cấp trên đối với cấp dới phải là việc kiểm tra có trọng tâm, trọng điểm theo định kỳ hoặc đột suất. Nội dung chủ yếu là kiểm tra, xem xét việc thực hiện quy chế tín dụng, quản lý kinh tế tài chính và chấp hành chủ tr- ơng của cấp trên về tổ chức tự kiểm tra của Sở giao dịch nh thế nào. Cấp trên thực hiên trách nhiệm của mình bằng các hình thức nh: kiểm soát từ xa hoặc kiểm soát tại chỗ.
Tự kiểm tra là việc làm thờng xuyên, toàn diện, rộng khắp của cán bộ tín dụng và các phòng ban chức năng của sở giao dịch để tự kiểm tra xem xét đánh giá công việc mình làm, đối chiếu với các quy định của trên về điều kiện, thủ tục, quy trình cho vay, thu nợ, xử lý nợ quá hạn... cán bộ kế toán có thể phát hiện tồn tại của ngời vay qua việc theo dõi thực hiện hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác, quản lý tài khoản tiền gửi và trả nợ ngân hàng.
Ngời làm công tác kiểm tra phải có tính độc lập, đánh giá khách quan, trung thực, có kết luận đúng sai rõ ràng, rút ra nguyên nhân và đề xuất các biện pháp khắc phục xử lý có hiệu quả, nên nghiên cứu áp dụng hình thức “kiểm tra chéo” để việc kiểm tra đợc khách quan và trao đổi học tập kinh nghiệm lẫn nhau giữa các đồng nghiệp.