Về quản lý ngoại tệ

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội” (Trang 83)

III. Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tạo lập môi trờng và điều kiện

2. Về quản lý ngoại tệ

Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội cũng nh là các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu khác đều phải dùng ngoại tệ để thanh toán. Trong khi đó, Nhà nớc quản lý ngoại tệ quá chặt chẽ, nhất là thời kỳ khũng hoảng vừa qua. Ngoại tệ nhập khẩu thì thiếu trong khi thị trờng lu hành quá nhiều. Mặc dù Nhà nớc ra quyết định thanh toán trong nội địa không đợc dùng ngoại tệ. Lãi suất vai ngân hàng còn ở mức cao, thủ tục xét bán ngoại tệ cho các doanh nghiệp của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam còn chậm chạp, quan liêu nhiều doanh nghiệp mua đợc ngoại tệ rồi thì cơ hội kinh doanh đã mất. Nhà nớc nên cho phếp các doanh nghiệp trao đổi ngoại tệ với nhau khi cần thiết.

3. Cải cách thủ tục hành chính

Cải thủ tục hành chính là một khâu quan trọng để tạo nên môi trờng kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng. Hiện nay, các thủ tục nhập khẩu còn rất rờm rà mặc dù đã đổi mới. Nhà nớc chỉ đạo các cơ quan chức năng có sự phối hợp chắt chễ trong việc hoạt đông nhập khẩu. Cụ

thể: Tổng cục Hải quan giám sát và kiểm tra hàng hoá nhập khẩu, thu thuế nhập khẩu nếu có. Đặc biệt nghành Hải quan cần thay đổi phơng thức hoạt động của mình, vì đây là ngành gây nhiều “phiền hà” nhất cho các doanh nghiệp. Nhà nớc phải đàm bảo cho việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ Hải quan có trình độ không theo kịp yêu cầu khách quan của hoạt động nhập khẩu. Kiên quyết đa ra khỏi ngành những cán bộ mất phẩm chất đã gây ra những tiêu cực trong khâu xét duyệt và trong các thủ tục khác làm mất lòng tin ở các doanh nghiệp.

Bộ quản lý chuyên ngành cũng cần phải rút ngắn thời gian xét duyệt hợp đồng nhập khẩu đối với những loại hàng hoá có điều kiện theo Nghị định 57/CP. Bộ quản lý chuyên nghành cần có sự phối hợp với Bộ Thơng Mại để khi cấp giấy phép nhập khẩu đợc nhanh chóng thông qua.

Kết luận:

Trong kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nói riêng và tính hiệu quả là yêu cầu tối cần thiết. Đối với công tác nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất thì tính hiệu quả có thể đợc hiểu trên nhiều góc độ khác nhau; đáp ứng đầy đủ kịp thời cho yêu cầu sản xuất giá rẻ và chất lợng cao.

Thời gian vừa qua, Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội đã có những thành công nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và công tác đảm bảo nguyên liệu, vật t phục vụ sản xuất nói riêng. Tuy nhiên không thể tránh khỏi khó khăn và thử thách trớc mắt cũng nh lâu dài. Sự cản trở đối với công tác nhập khẩu nguyên liệu, vật t phục vụ sản xuất có thể là khách quan và chủ quan. Dù sao với triển vọng phát triển của thị trờng nh hiện nay thì Công ty có thể hoàn toàn tin tởng vào tơng lai của mình. Chính vì thế, để khai thác tiềm năng và lợi thế của mình thì ngoài các giải pháp mang tính toàn diện thì hoàn thiện công tác nhập khẩu nguyên liệu, vật t phục vụ sản xuất cũng là một giải pháp mang tính thời sự và cập nhật cao. Các giải pháp này không chỉ đơn thuần là sự nỗ lực của bản thân Công ty mà còn cần có sự hỗ trợ lớn từ phía Nhà Nớc, đó có thể là sự đãi về vốn, sự quy hoạch hợp lý cho công việc sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng.

Mục lục

Nội dung Trang

Lời nói đầu...1

Chơng I Lý luận chung hoạt động nhập hoạt động nhập hàng khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng hiện nay...3

I. Vai trò và nội dung của các hoạt động nhập khẩu...

1. Sự cần thiết và lợi ích của Thơng mại quốc tế hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng hiện nay...3

2. Vai trò hoạt động nhập khẩu đối với nền kinh tế ...4

3. Các nhân tố ảnh hởng hoạt động nhập khẩu...7

4. Các hình thức nhập khẩu ở nớc ta hiện nay...11

II. Nội dung hoạt động nhập khẩu...14

1. Nghiên cứu thị trờng, lựa chọn đối tác giao dịch...14

2. Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu...19

3. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu...25

Chơng II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội...30

I. Tình hình sản suất kinh doanh ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội...30

1. Lịch sữ hình thành và phát triển...30

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban và cơ cấu tổ chức...33

3. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty...41

II. Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty...48

1. Kim ngạch nhập khẩu và cơ cấu mặt hàng nhập khẩu...48

2. Thị trờng nhập khẩu ...50

3. Hoạt động đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng của Công ty...51

4. Các hình thức nhập khẩu...53

III. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội...55

1. Những thành quả đạt đợc...56

2. Những điểm còn hạn chế...58

Chơng III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạtđộng nhập khẩu hàng hoá ỏ Công ty Dệt Vải Công Nhgiệp Hà Nội...62

I. Phơng hớng, mục tiêu kinh doanh của Công ty...62

1. Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới...62

2. Mục tiêu...65

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty...66

1. Tổ chức mạng lới thông tin nghiên cứu thị trờng...66

2. Nâng cao bồi dỡng trinh độ cho đội ngũ cán bộ nghiệp vụ xuất nhập khẩu...69

3. Nâng cao hiệu quả công tác giao dịch đàm phán...70

4.Thực hiện tốt việc xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C chuẩn bị mua hàng, kiểm tra hàng nhập khẩu, khai báo Hải quan, nhận hàng và thanh toán tiền hàng...75

5. Hoàn thiện công tác thực hiện hợp đồng...81

7. Giải pháp bảo đảm nguồn hàng và tổ chức kinh doanh...83

III. Một số kiến nghị với Nhà nớc nhằm tạo lập môi trờng và điều kiện thực hiện các giải pháp...84

1. Thuế nhập khẩu...84

2. Về quản lý ngoại tệ...85

3. Cải cách hành chính...85

Kết luân...86

Tài liệu tham khảo...87

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội” (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w