BIẾN ĐỘNG MUỐI DINH DƯỠNG TẠI TRẠM 7 (CỬA ĐỊNH

Một phần của tài liệu phân bố hàm lượng muối dinh dưỡng (no2, no3, nh4, po4, sio4 -) khu vực cửa sông mêkông (Trang 57 - 66)

KHU VỰC VEN BIỂN CỬA SÔNG MÊKÔNG TỪ NĂM 2005 – 2012.

Trạm cửa Định An (tỉnh Trà Vinh) có kinh độ 106° 18' 6.12" và vĩ độ 9° 35'

24.12". Độ sâu trạm cửa Định An khoảng 8 m cách xa hai bờ từ 3 đến 6 km. Hai bên bờ là rừng bần, đước và các thực vật rừng ngập mặn khác, dân cư thưa thớt. Là cửa sông lớn của hệ thống sông Mêkông nên nước sông mang theo một lượng lớn

phù sa và các chất thải từ thượng nguồn và đồng bằng sông Cửu Long ra biển do đó

hình thành các bãi cạn và cù lao vùng cửa sông. Do dao động triều và lưu lượng

sông rất lớn nên vận tốc dòng nước chảy khá mạnh.

Trạm Đ7 (cửa Định An) là một trong sáu trạm quan trắc môi trường của

vùng biển phía nam của Bộ Tài nguyên và Môi trường do Viện Hải Dương Học

chiu trách nhiệm quan trác.

Sau đây là biến động hàm lượng muối dinh dưỡng tại trạm Đ7 (cửa Định An)

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

Biến động hàm lượng nitrate (N-NO3-) từ năm 2005 – 2012.

Hàm lượng nitrate (N-NO3-) mùa nước lớn năm 2005 - 2011 dao động trong

khoảng từ 78.5 µg/l đến 463.5 µg/l với hàm lượng trung bình là 218.3 ± 100.4 µg/l

bảng phụ lục II [6]. Các chỉ số nitrate (N-NO3 -

) từ năm 2005 – 2011, tháng 12/2011

và tháng 3/2012 đều nằm trong tiêu chuẩn quốc gia (QCVN 08: 2008/BTNMT -

A2). Hàm lượng nitrate (N-NO3-) mùa nước lớn tại cửa Định An từ năm 2005 tới

3/2012 theo số liệu phân tích thấy khu vực cửa Định An không bị ô nhiễm nitrate

(N-NO3-) và đạt tiêu chuẩn quốc gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – A2).

Nitrate (N-NO3-) 0.0 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm H à m l ư n g µ g /l Hình A Nitrate (N-NO3-) 0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 350.0 400.0 450.0 500.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm H à m l ư n g µ g /l Hình B Tầng mặt Tầng đáy

Hình A: Mùa nước kiệt Hình B: Mùa nước lớn

Hình 4.29: Biến động hàm lượng nitrate (N-NO3-) năm 2005 - 2012.

Hàm lượng nitrate (N-NO3 -

) mùa nước kiệt năm 2005 – 2011 dao động trong

khoảng từ 80.5 µg/l đến 554.1 µg/l với hàm lượng trung bình là 224.3 ± 155.0 µg/l

bảng phụ lục II [6]. Các chỉ số nitrate (N-NO3-) từ năm 2005 – 2011, tháng 12/2011 và tháng 3/2012 nằm trong tiêu chuẩn quốc gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – B1).

Sdv của mùa nước lớn 100.4 µg/l và 148.6 µg/l của mùa nước kiệt cao. Hàm

lượng nitrate (N-NO3-) biến động lớn giữa các năm (2005 - 2012) hình 4.29.

Biến động hàm lượng nitrite (N-NO2 -

) từ năm 2005 – 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng nitrite (N-NO2-) mùa nước lớn năm 2005 – 2011 dao động trong

khoảng từ 1.0 µg/l đến 103.0 µg/l với hàm lượng trung bình là 26.3 ± 30.9 µg/l

bảng phụ lục II [6]. Các chỉ số nitrite (N-NO2 -

) từ năm 2005 – 2011, tháng 12/2011

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

trừ tầng mặt năm 2005, 2008, 2009 và tầng đáy năm 2005 vẫn nằm trong tiêu chuẩn quốc gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – B1).

Hàm lượng nitrite (N-NO2-) mùa nước kiệt năm 2005 – 2012 dao động trong

khoảng từ 2.3 µg/l đến 103.9 µg/l với hàm lượng trung bình là 23.2 ± 23.3 µg/l

bảng phụ lục II [6]. Các chỉ số nitrite (N-NO2-) từ năm 2005 – 2011, tháng 12/2011

và tháng 3/2012 đều vượt quá tiêu chuẩn quốc gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – B2), trừ năm 2007 chỉ số nitrite (N-NO2-) vẫn nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn quốc

gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – B1). Nitrite 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 Năm H à m l ư n g ( µ g /l ) 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2012 Hình A Nitrite (N-NO2-) 0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm H à m l ư n g µ g /l Hình B Tầng mặt Tầng đáy

Hình A: Mùa nước kiệt Hình B: Mùa nước lớn

Hình 4.30: Biến động hàm lượng nitrite (N-NO2 -

) thời gian 2005 - 2012.

Thấy Sdv của mùa nước lớn là 30.9 µg/l và 23.2 µg/l vào mùa nước kiệt cao,

từ đó khẳng định hàm lượng nitrite (N-NO2-) biến động lớn giữa các năm (2005 - 2012) hình 4.30.

Biến động hàm lượng photpho (P-PO4 3-

) từ năm 2005 – 2012.

Hàm lượng photpho (P-PO4 3-

) mùa nước kiệt năm 2005 – 2011 dao động

trong khoảng từ 18.3 µg/l đến 32.1 µg/l với hàm lượng trung bình là 27.4 ± 3.8 µg/l.

Hàm lượng photpho (P-PO43-) mùa nước lớn các năm 2005 – 2012 dao động trong

khoảng từ 11.8 µg/l đến 28.4 µg/l với hàm lượng photpho (P-PO43-) trung bình là 20.9 ± 5.6 µg/l bảng phụ lục II [6]. Các chỉ số photpho (P-PO43-) từ năm 2005 –

2011, tháng 12/2011 và tháng 3/2012 đều nằm trong giới hạn của tiêu chuẩn quốc

gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – B1). Riêng tháng 2/2011 có chỉ số photpho (P- PO43-) vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn quốc gia (QCVN 08: 2008/BTNMT – B1)

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng Photpho 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 Năm H à m l ư n g ( µ g /l ) Hình A 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2011 2012 Photpho 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 Năm N n g đ ( µ g /l ) Hình B 12/2011 8/2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 Tầng mặt Tầng đáy

Hình A: Mùa nước kiệt B: Mùa nước lớn

Hình 4.31: Biến động photpho theo thời gian.

Thấy Sdv của mùa nước lớn là 3.8 µg/l và 5.6 µg/l từ năm (2005 - 2012) qua

đó thấy hàm lượng photpho (P-PO43-) biến động lớn giữa các năm (2005 - 2012) hình 4.31. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biến động hàm lượng silicate (Si-SiO3 -

) từ năm 2005 – 2012.

Hàm lượng silicate (Si-SiO3-) phân bố tại tầng mặt cao hơn so với tầng đáy ở

tất cả các năm hình 4.32.

Hàm lượng silicate (Si-SiO3-) mùa nước lớn cao hơn so với mùa nước kiệt. Mùa nước lớn hàm lượng silicate (Si-SiO3-) dao động từ 1105.9 µg/l đến 3875.0 µg/l với hàm lượng trung bình mùa nước lớn hàng năm là 2463.2 ± 813.2 µg/l. Mùa nước kiệt nồng độ silicate dao động từ 473.5µg/l đến 2658.3 µg/l với nồng độ trung

bình mùa nước kiệt hàng năm là 1196.4 ± 452.1 µg/l bảng phụ lục II [6]. Sdv mùa

nước kiệt là 452.1 µg/l, mùa nước lớn là 813.2 µg/l là rất cao. Hàm lượng silicate

(Si-SiO3-) biến động lớn giữa các năm (2005 – 2012) hình 4.32.

Silicate 0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 Năm N n g đ ( µ g /l ) Mùa khô 2012 2011 2010 2009 2008 2007 2006 2005 Silicate Si-SiO3 0.0 500.0 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 3500.0 4000.0 4500.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm H à m l ư n g µ g /l Hình B Tầng mặt Tầng đáy

Hình A: Mùa nước kiệt B: Mùa nước lớn

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

4.5. Xem xét tỷ lệ Redfield N:P trong muối dinh dưỡng ở vùng cửa sông Mêkông.

Tỷ lệ Redfield N:P là tỷ lệ của tổng hàm lượng N với tổng hàm lượng P. Tỷ

lệ Redfield N:P = 16 là tốt nhất cho quá trình quang hợp của thực vật.

Tỷ số Redfield khu vực ven biển cửa sông Mêkông, chỉ một vài trạm là có tỷ

sốRedfield = 16 là tại các trạm Đ9, Đ10 ở tầng mặt tháng 12/2011 và tại các trạm

Đ3, Đ11 (bảng phụ lục I) ở tầng mặt tháng 03/2012. Tại các trạm này tỷ lệ Photpho

Nitơ có ảnh hưởng tốt cho quá trình quang hợp của thực vật.

Tỷ số Redfield khu vực ven biển cửa sông Mêkông tại các trạm Đ12 của

tháng 12/2011 và tại các trạm Đ1, Đ7A ở tầng đáy và Đ2 ở tầng mặt vào tháng 03/2012 (bảng phụ lục I) là có tỷ số Redfield > 16. Các trạm còn lại có tỷ lệ

Redfield < 16 (bảng phụ lục I). Qua nghiên cứu cho thấy vực nước có tỷ lệ Photpho

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN

Như vậy, qua thời gian nghiên cứu và các kết quả phân tích trên cho ta một

số nhận định sau:

- Nhiệt độ của vùng ven biển cửa sông Mêkông là cao và tương đối ổn định.

- Độ mặn khu vực ven biển cửa sông Mêkông phân bố theo mặt cắt. Ta thấy tháng 12/2011 (mùa nước lớn) độ mặn dao động giữa tầng mặt và tầng đáy lớn hơn tháng 3/2012 (mùa nước kiệt). Độ mặn mùa nước kiệt cao hơn mùa nước lớn.

- Độ đục tháng 12/2011 cao hơn so với tháng 3/2012 là do tác động cơ học

của dòng chảy và do phù xa từ thượng nguồn đổ về khu vực cửa sông.

- Khu vực ven biển cửa sông Mêkông tháng 12/2011 có phân bố hàm lượng muối dinh dưỡng như sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.3: Giá trị các trạm Min, Max trong hai đợt khảo sát.

Giá trị N-NO2- - N-NO3 - N-NH4 + P-PO4 3- Si-SiO3 - MIN 2.4 (Đ5) 20.4 (Đ11) 12.0 (Đ12) 5.1 (Đ11) 61.8 (Đ11) MAX 36.6 (Đ2A) 319.4 (Đ7) 68.2 (Đ7A) 28.4 (Đ7) 1316.8 (Đ7) TB 14.3 104.0 24.4 13.1 323.9 Tầng mặt 03/2012 Sdv 11.5 95.2 13.1 6.6 320.5 MIN 7.3 (Đ4, Đ6) 15.6 (Đ6) 13.5 (Đ9) 7.6 (Đ6) 81.3 (Đ5) MAX 35.6 (Đ7) 554.1 (Đ7) 41.5 (Đ7A) 26.5 (Đ7) 1329.1 (Đ7) TB 19.4 145.0 23.2 13.6 411.0 Tầng đáy 03/2012 Sdv 11.5 175.0 7.9 6.2 387.2 MIN 11.2(Đ4, Đ6) 109.0 (Đ6) 5.5 (Đ12) 9.6 (Đ9) 64.7 (Đ10) MAX 44.4 (Đ1) 356.6 (Đ7) 30.0 (Đ1) 28.2 (Đ7) 1105.9 (Đ7) TB 24.1 183.9 18.6 17.6 368.4 Tầng mặt 12/2011 Sdv 10.6 81.7 8.2 7.5 362.6

Thấy hàm lượng các muối dinh dưỡng phân bố cao ở cửa sông Tiền và sông Hậu, tại các trạm Đ7, Đ7A, Đ1, Đ2A có hàm lượng đạt max cả ở tầng mặt và tầng

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

xa khu vực cửa sông ven bờ thể hiện tại các trạm Đ4,Đ5, Đ6,Đ9, Đ10, Đ11, Đ12 cảở tầng mặt và tầng đáy.

- Biến động hàm lượng muối dinh dưỡng ở vùng ven biển cửa sông Mêkông chịu tác động bởi nhiều yếu tố vừa bị ảnh hưởng của hàm lượng muối dinh dưỡng

từ thượng nguồn đổ về, của thủy triều lên xuống và bị ảnh hưởng của các hoạt động

kinh tế xã hội của vùng.

- Khu vực ven biển cửa sông Mêkông tháng 12/2011 có các tram Đ9,Đ10 và

tại các trạm Đ3, Đ11 (bảng phụ lục I) ở tầng mặt tháng 03/2012 có tỷ lệRedfield = 16, tại các trạm này tỷ lệ PhotphoNitơ có ảnh hưởng tốt cho quá trình quang hợp

của thực vật. Các trạm còn lại có tỷ số Redfield có ảnh hưởng không tốt cho quá trình quang hợp của thực vật.

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Để ngăn ngừa ô nhiễm và các tai biến môi trường nên thực hiện các biện pháp sau:

- Đối với hoạt động NTTS vùng ven biển cần quy hoạch hợp lý và có hệ

thống kênh mương riêng biệt cho nước cấp và nước thải. Chất thải từ NTTS phải

được xử lý trước khi thải ra môi trường bên ngoài.

- Hoạt động nông nghiệp của Đồng Bằng Sông Cửu Long là nguồn cung cấp N, P rất lớn cho khu vực ven biển cửa sông Mêkông qua quá trình canh tác cần cải thiện các biện pháp kỹ thuật để giảm lượng N, P dư thừa.

- Giám sát định kỳ chất lượng môi trường và xử lý kip thời các tai biến môi

trường có thể xảy ra.

- Nên triển khai nhiều dự án nghiên cứu ở khu vực này hơn nữa. Vì khu vực cửa sông Mêkông là vùng có vị trí quan trọng và rất dễ bị tác động và bị ô nhiễm.

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt

1. Bộ Thủy Sản Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II, 1998. Báo cáo đề tài điều tra nghiên cứu sử dụng hợp lý hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển thuộc hệ

thống sông Cửu Long để bảo vệ nguồn lợi và phát triển nuôi trồng thủy sản. Bộ

Thủy Sản.

2. BTNMT, 2009. Báo cáo môi trường Quốc gia năm Những thách thức lớn

về môi trường khu công nghiệp Việt Nam. Bộ Tài Nguyên & Môi Trường.

3. Đoàn Văn Bộ,2001. Các phương pháp phân tích hóa học nước biển. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

4. Lê Văn Cát, 2007. Xử lý nước thải giàu hợp chất N&P. NXB Khoa Học

Tự Nhiên và Công Nghệ. Tr 32-39. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2000. Nước nuôi thủy

sản, chất lượng & giải pháp cải thiện chất lượng. NXB Khoa học & Kĩ thuật.

6. Viện Hải Dương Học, Báo cáo tổng kết kết quả quan trắc môi trường vùng biển phía nam. Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường. 2005-2011.

7. Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam. NXB

Giáo Dục.

8. Phạm Thị Thùy Trang, 2007. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân đạm đến

khả năng tích lũy hàm lượng NO3-, NH4+ trong nước mặt và nước ngầm tại xã Đặng

Xá huyện Gia Lâm tp. Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp.

9. Vũ Trung Tạng, 1997. Sinh thái học các thủy vực. Đại học Quốc gia VN,

Hà Nội. Tr 370.

10. Lê Thị Vinh, Dương Trọng Kiểm, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm,

Phạm Hồng Ngọc, 2008. Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế - xã hội đến chất lượng thủy vực khu vực cửa Bé Nha Trang. Tạp chí khoa học công nghệ biển 8(4).

Tr 67-81.

11. Lê Thị Vinh, 2011. Sự phân bố của các muối dinh dưỡng tại vùng ven biển cửa sông Mêkông. Tạp chí khoa học công nghệ biển XVII Tr 67-81.

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

Tài Liệu Tiếng Anh

12. Alonso, A., Camargo, J.A., 2003. Short-term toxicity of ammonia, nitrite, and nitrate to the aquatic snail Potamo-pyrgus antipodarum (Hydrobiidae, Mollusca). Bull. Environ. Contam. Toxicol. 70, 1006–1012.

13. Bricker,S.B., J.G.Ferreira, and T.Simas, 2003. An integrated methodology for assessment of estuarine trophic status.Ecological Modelling 169, pp 39-60.

14. Boyd, C.E.1990. Wanter quality in p onds aquaculture. Ala. Agr. Exp. Sta., Auburn Univer., Ala.462 pp.

15. Coope, G.R.; Lemdahl, G.; Lowe, J.J.; Walkling, A. (4 tháng 5 năm 1999). "Temperature gradients in northern Europe during the last glacial- Holocene transition(14–9 14 C kyr BP) interpreted from coleopteran assemblages". Journal of Quaternary Science 13 (5): 419-433.doi:10.1002/(SICI) 1099-

1417(1998090)13:5<419::AID-JQS410>3.0.CO;2-D. Article first published online. 16. http://www.jac.or.jp/english/jan/vol2/mekong.pdf .

17. Knepp, G.L., Arkin, G.F., 1973. Ammonia toxicity levels and nitrate tolerance of channel catfish (Ictalurus punctatus). Prog. Fish-Cult. 35, 221–224.

18. M.C.Th. Scholten, E.M. Foekema, H.P. Van Dokkum, N.H.B.M. Kaag and R.G. Jak Eutrophication Management and Ecotoxicology.

http:www.scribd.com/doc/49443054/EUTROPHICATION-CHAP-1.

19. Masayuki Kitamura, Vol. 1, October 2001. The source of the Mekong River, Qinghai, China Discovery and First Descent of the Mekong Headwaters. Exploration Club of the Tokyo University of Agriculture Japanese Alpine News.

20. Maren Voss, Deniz Bombar, Joachim Dippner, Đoan Nhu Hai, Julia

Grosse, Nguyen Ngọc Lan, Iris Liskow, Natalie Loick và Rolf Peinert , 2007. Special feature of the nitrogen cycle in the south china sea of south Vietnam.Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học quốc gia “Biển Đông - 2007”.Tr 45-46.

Luận văn tốt nghiệp khóa 2008-2012 SVTH: Nguyễn Hữu Thắng

21. Oldham, R.S., Lathan, D.M., Hilton-Brown, D., Towns, M., Cooke, A.S., Burn, A., 1997. The effect of ammonium nitrate fertilizer on frog (Rana temporaria) survival. Agric. Ecosys. Environ. 61, 69-74.

22. Poxton.M.G., Lloyd, N.T., 1989, Fluctuations in ammonia production by eels( ngulla amilla L.) as a result of feeding strate by.In: De Pauw, No, Jacpers, E; Ackefors, H.J Wilkins,N.(Eds), Aquaculture-a Biotechnology in progress. Vol.2. European Aquaculture Society, Brenlence, Belgium, pp 1125-1135. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Sharma, B., Ahlert, R.C., 1977. Nitrification and nitrogen removal. Water

Res. 11, 897–925.

24. Snow, A.M.and Ghaly, A.E, 2008. Use of Barley for the Purification of Aquaculrure wastewater in a Hydroponics system. American Journal of Environmental Sciences 4, pp: 97-98.

25. Smith, V.H., Tilman, G.D., Nekola, J.C., 1999. Eutrophication: impacts of excess nutrient inputs on freshwater, marine, and terrestrial ecosystems. Environ. Pollut. 100, 179–196.

26. Technical Bulletin 038 – 12/04/00, Plant Health Care Inc.

27. TimonthyR. Parsons, Yoshiaki maita and carol M. Lawi, 1989. Amannual of chemical and biological methods for seawater analysis.

28. Tsai, S.-J., Chen, J.-C., 2002. Acute toxicity of nitrate on Penaeus monodon juveniles at different salinity levels. Aquaculture 213, 163-170.

29. Westin, D.T., 1974. Nitrate and nitrite toxicity to salmonid fishes. Prog.

Một phần của tài liệu phân bố hàm lượng muối dinh dưỡng (no2, no3, nh4, po4, sio4 -) khu vực cửa sông mêkông (Trang 57 - 66)