Quá trình hình thành và phát triển chế độ đấu thầu ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu trong xây lắp ở Sở Giao thông công chính Hà Nội (Trang 29 - 33)

thầu ở Việt Nam.

Chế độ đấu thầu ra đời trên cơ sở của chế độ bán đấu giá. Nó đợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là những nớc có nền

kinh tế phát triển.

Vào cuối những năm 30 và đầu năm 40 cùng với sự phát triển của thị trờng kinh tế t bản trên nhiều lĩnh vực, đòi hỏi chế độ bán đấu giá cũng phải đợc áp dụng rộng rãi. Nhng bán đấu giá cha có đủ cơ sở để thực hiện trong lĩnh vực có đặc thù riêng nh: chuyển giao công nghệ, xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị ... do vậy mà đấu thầu đã ra đời. Đấu thầu ra đời và đợc áp dụng là một tất yếu khách quan.

ở Việt Nam từ 1988 trở về trớc, quá trình đầu t xây dựng cơ bản đợc thực hiện theo Điều lệ Xây dựng cơ bản ban hành theo Nghị định số 232/CP ngày 06/6/1981 các doanh nghiệp xâp lắp theo phơng thức tự làm và giao nhận thầu xây dựng. Hai phơng thức trên có một số u khuyết điểm nhất định nh:

- Đối với phơng thức tự làm: tạo điều kiện cho chủ đầu t thi công theo đúng ý đồ của mình, đảm bảo cả về thời gian và chất lợng công trình.

Nhng phơng thức tự làm mang tính chất tự cung, tự cấp, một phần nào đó để bỏ qua các thiếu sót trong thủ tục xây dựng cơ bản, vì vậy hình thức này không tạo điều kiện để lập nên các tổ chức chuyên nghiệp, dẫn đến năng suất và hiệu quả xây lắp không cao. Hơn nữa hoạt động xây lắp không phải là hoạt động cơ bản của chủ đầu t, do đó mức độ quan tâm cũng nh số vốn bỏ ra để mua sắm thiết bị máy móc phục vụ cho thi công là hạn chế đội ngũ cán bộ quản lý cũng nh công nhân kỹ thuật, không đợc tạo điều kiện để áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và phơng thức này chỉ có thể áp dụng cho những công trình qui mô nhỏ, yêu cầu về kỹ thuật đơn.

- Còn phơng thức giao nhận thầu: có cơ sở để hạ giá thành công trình xây dựng. Mặt trái của giao nhận thầu là hiện tợng mua bán thầu, cho nên có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, việc thực hiện phơng thức giao nhận thầu gặp rất nhiều khó khăn, vớng mắc. Nhiều hiện t- ợng cửa quyền, tiêu cực diễn ra trong quá trình đầu t. Kết quả là có những

công trình phải thi công với bất cứ giá nào, chất lợng công trình giảm sút rõ rệt, hiệu quả kém, có công trình thi công xong đa vào sử dụng thì phát hiện ra không đảm bảo chất lợng hoặc không phát huy hiệu quả.

Những năm gần đây với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc, chúng ta đang chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Cùng với các hoạt động khác, hoạt động xây dựng cũng trở nên sôi động và hình thành nên thị trờng rộng lớn, đòi hỏi rất khắt khe cả về trình độ khoa học kỹ thuật, con ngời và tài chính.

Đứng trớc sự đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới, nhằm khắc phục những tồn tại của các phơng thức tự làm và giao thầu đã sử dụng trớc đây, với mục đích: phát triển toàn diện nền kinh tế. Vào tháng 11/1987, trong Quyết định 217-HĐBT có đa ra một số điều qui định về đấu thầu, nhng không có văn bản hớng dẫn cụ thể, nên hiệu quả của việc thực hiện chế độ đấu thầu lúc đó là không đáng kể.

Ngày 09/5/1988, Hội đồng Bộ trởng ban hành Quyết định số 80- HĐBT về các chính sách đổi mới cơ chế quản lý xây dựng cơ bản. Trong đó Điều 7 của Quyết định có ghi: "Từng bớc thực hiện đấu thầu trong xây dựng, trớc mắt tổ chức đấu thầu thí điểm công tác xây lắp đối với công tác khảo sát thiết kế công trình. Tham gia đấu thầu là các tổ chức xây dựng có t cách pháp nhân, có đủ cán bộ thành thạo nghề nghiệp và có cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện khuyến khích việc thi tuyển phơng án thiết kế xây dựng".

Nhằm đáp ứng yêu cầu qui định của Hội đồng Bộ trởng, ngày 10/01/1989 Thông t hớng dẫn tạm thời số 03/BXD-VKT đã ra đời.

Nh vậy có thể nói chế độ đấu thầu bắt đầu từ đây và có cơ sở pháp lý để phát triển. Chế độ đấu thầu đợc thực nghiệm ở Việt Nam trong bớc thử ban đầu cho một số công trình nh:

- Kho đông lạnh Hà Nội ...

Trong thực tế Thông t hớng dẫn tạm thời số 03 còn rất nhiều khiếm khuyết. Đến ngày 07/11/1990 HĐBT ban hành điều lệ quản lý xây dựng cơ bản theo Nghị định 385 nhằm sửa đổi bổ sung điều lệ quản lý xây dựng cơ bản theo Nghị định 232/CP ngày 06/6/1981.

Ngày 12/02/1990 Bộ trởng xây dựng ban hành bản hớng dẫn cụ thể thực hiện chế độ đấu thầu số 24/BXD-VKT. Qui chế này đợc thực hiện trong 4 năm, trong điều kiện nền kinh tế có rất nhiều biến động, đòi hỏi chế độ đấu thầu ngày càng phải hoàn thiện do đó phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết. Ngày 30/3/1994 Bộ trởng Bộ xây dựng một lần nữa ban hành "Qui chế đấu thầu xây lắp" số 60/BXD-VKT thay cho số 24/BXD-VKT.

Đến ngày 20/10/1994 Chính phủ ra Nghị định số 177/CP về quản lý xây dựng cơ bản thay cho Nghị định 385-HĐBT ngày 07/11/1990. Trong Nghị định 177/CP có ghi rõ "Những công trình có vốn đầu t từ 500 triệu trở lên đều phải tổ chức đấu thầu"

Đến ngày 16/7/1996 Chính phủ đã ban hành điều lệ quản lý đầu t và xây dựng theo Nghị định số 42/CP, ban hành qui chế đấu thầu theo Nghị định 43/CP. Ngày 23/8/1997 Chính phủ lại ban hành Nghị định 92 và Nghị định 93/CP nhằm sửa đổi bổ sung điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, qui chế đấu thầu ban hành theo Nghị định 42 và 43/CP ngày 16/7/1996 .

Nh vậy, chế độ đấu thầu đi vào nớc ta nh một tất yếu khách quan. Bởi trong cơ chế thị trờng, mọi hoạt động đều không thể thiếu yếu tố cạnh tranh, có cạnh tranh thì mới thúc đẩy đợc mọi ngành, mọi đơn vị kinh tế cơ sở, nên cạnh tranh trên thị trờng xây dựng cơ bản lại càng cần thiết. Đấu thầu biểu hiện về mặt nội dung của cạnh tranh trên thị trờng cơ bản. Đấu thầu đã, đang và sẽ là phơng thức cần phải đợc nghiên cứu, hoàn thiện và thực hiện cùng với sự chuyển đổi và đi lên với các ngành kinh tế khác của cả nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đấu thầu trong xây lắp ở Sở Giao thông công chính Hà Nội (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w