Công tác lập và thẩm định dự án.

Một phần của tài liệu về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị x• Bắc Giang (Trang 61 - 67)

IV. đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

4.2.4. Công tác lập và thẩm định dự án.

4.2.4.1. Chuẩn bị hồ sơ dự án:

Hồ sơ các dự án chủ yếu do các cơ quan t vấn (trong và ngoài tỉnh) lập (một số ít dự án do chủ dự án lập). Việc lựa chọn các tổ chức t vấn có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và năng lực kỹ thuật ... phù hợp với đối tợng dự án theo chuyên ngành kỹ thuật cha đợc chủ dự án coi trọng và quan tâm đầy đủ (hoặc do các nguyên nhân khác), dẫn đến chất lợng dự án còn nhiều hạn chế nh sau:

- Hồ sơ dự án sơ sài, không đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định tại Điều 24 Nghị định 52/CP và các yêu cầu cụ thể về nội dung chuyên ngành kỹ thuật.

- Những nội dung đợc trình bày tại báo cáo nghiên cứu khả thi (báo cáo đầu t) phần lớn cha đợc gắn với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội,

quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn (hoặc dự báo các quy hoạch nêu trên).

- Căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t, mục tiêu đầu t của dự án cha đợc xem xét trên cơ sở đánh giá hiện trạng và nhiệm vụ, mục tiêu theo định hớng quy hoạch phát triển.

- Quy mô đầu t, giải pháp thực hiện dự án và các giải pháp kỹ thuật cha đợc xác định trên cơ sở xem xét đầy đủ từ các yếu tố đầu vào theo đối tợng dự án và chuyên ngành kỹ thuật, bao gồm:

+ Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, điều kiện kinh tế - xã hội hoặc đảm bảo quốc phòng - an ninh khi cha có dự án;

+ Yêu cầu, nhiệm vụ thực hiện các quy hoạch phát triển;

+ Các kết quả điều tra, khảo sát về kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên theo yêu cầu của chuyên ngành kỹ thuật và lĩnh vực dự án.

- Tổng mức đầu t: Phần lớn các dự án xác định tổng mức đầu t cha trên cơ sở phân tích đơn giá xây dựng các khu vực trong tỉnh, cha có suất đầu t hợp lý cho các lĩnh vực dự án và đối tợng công trình.

- Nguồn vốn đầu t: chủ yếu đề xuất nguồn vốn ngân sách nhà nớc, cha xác định rõ và cha có phơng án huy động các nguồn vốn khác (nh đóng góp của nhân dân xây dựng cơ sở hạ tầng),....

- Phân tích hiệu quả đầu t: chủ yếu là khái quát chung về hiệu quả kinh tế xã hội, cha có phân tích về hiệu quả tài chính, khả năng thu hồi vốn và hoàn trả vốn đầu t.

4.2.4.2. Tiếp nhận hồ sơ dự án:

Việc tiếp nhận hồ sơ thực hiện theo quy định của Quyết định số 103/2001/QĐ-UB ngày 01/11/2001 của UBND tỉnh và Quyết định số 1186/QĐ-SKH ngày 16/11/2001 của Sở Kế hoạch và Đầu t. Công tác tiếp nhận hồ sơ thực hiện theo nguyên tắc 1 cửa, nếu hồ sơ dự án đầy đủ thủ tục

hợp lệ và có nội dung đúng theo quy định của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng thì đợc hẹn ngày trả kết quả thẩm định (hoặc quyết định đầu t) theo đối tợng dự án và hình thức thẩm định. Quá trình thực hiện công tác tiếp nhận và thẩm định dự án theo quyết định 103/QĐ-UB đã giúp cho các chủ dự án trực tiếp thấy đợc sự đáp ứng về thủ tục hồ sơ và chất lợng nội dung cơ bản của dự án do mình trình duyệt và đợc hớng dẫn chuẩn bị lại hồ sơ theo quy định. Tuy nhiên, quá trình thực hiện đã có những vấn đề tồn tại sau đây:

- Công tác tiếp nhận mới chú trọng về kiểm tra hồ sơ thủ tục và nội dung cơ bản của dự án (Các mục đề theo quy định tại Điều 24 Nghị định 52/CP và Thông t số 11/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t - đối với Báo cáo đầu t).

Nội dung chi tiết của Báo cáo nghiên cứu khả thi cha đợc xem xét, nghiên cứu trực tiếp tại khâu tiếp nhận, do vậy cha đánh giá đầy đủ về:

+ Các căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t, cơ sở tính toán, phân tích lựa chọn quy mô đầu t;

+ Sự đáp ứng về nội dung quy mô đầu t và giải pháp thực hiện dự án theo yêu cầu và mục tiêu đầu t;

+ Cơ cấu nguồn vốn đầu t và giải pháp huy động các nguồn vốn (ngoài nguồn vốn đầu t của ngân sách nhà nớc theo cơ chế);

+ Các nội dung khác của dự án mà cần thiết phải tổ chức khảo sát hiện trờng trớc khi thẩm định...

Dẫn đến quá trình thẩm định phải yêu cầu chủ dự án bổ sung, làm rõ hoặc tổ chức khảo sát thực tế dự án và thời gian thẩm định dự án kéo dài so với thời gian hẹn trả kết quả tại phiếu tiếp nhận.

- Hồ sơ dự án sau khi đợc kiểm tra về thủ tục, xem xét bớc đầu nội dung và đợc Lãnh đạo Sở quyết định hình thức xử lý (Đối với hồ sơ dự án) hoặc 2 phòng thống nhất hình thức xử lý (Đối với hồ sơ đấu thầu).

Nhng quá trình thẩm định vẫn cha đầy đủ cơ sở nghiên cứu, lập báo cáo xử lý ngay mà còn phải đề nghị chủ dự án (chủ đầu t) thực hiện thêm các bớc trung gian:

+ Bổ sung hồ sơ thủ tục để đảm bảo cơ sở pháp lý về các nội dung liên quan: Xác định chủ đầu t, địa điểm xây dựng, quy mô đầu t, giải pháp kỹ thuật và giải pháp thực hiện dự án, cơ cấu nguồn vốn…;

+ Bổ sung làm rõ nội dung dự án bằng văn bản để có căn cứ lập báo cáo thẩm định;

+ Khảo sát thực tế hiện trờng dự án trớc khi thẩm định;

+ Làm việc trực tiếp với chủ dự án (chủ đầu t) để hiểu rõ về quá trình thực hiện dự án và xác định nhu cầu điều chỉnh, bổ sung (thờng xảy ra đối với các dự án đợc thực hiện qua nhiều năm và phải điều chỉnh, bổ sung dự án trong quá trình thực hiện).

Do vậy, trên thực tế vẫn có một số hồ sơ thời gian xử lý phải kéo dài hơn so với quy định và thời gian hẹn tại phiếu tiếp nhận.

- Việc nghiên cứu bớc đầu hồ sơ dự án tại khâu tiếp nhận cha đợc xem xét, đánh giá đầy đủ về nội dung, phần lớn đang tập trung xem xét hồ sơ thủ tục về mặt hành chính, dẫn đến khi ngời đợc giao trách nhiệm thẩm định nghiên cứu hồ sơ lại phải yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung dự án.

- Đối với các dự án cần phải tổ chức họp thẩm định, thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi bố trí đợc lịch họp kéo dài. Sau cuộc họp thẩm định, dự án cần phải tiếp tục chỉnh sửa bổ sung, khi hoàn thiện hồ sơ thủ tục và nội dung mới gửi đến lần 2, nếu đạt yêu cầu thì tiếp nhận và lập báo cáo trình duyệt. Do vậy, tổng thời gian từ khi nộp hồ sơ đến khi có báo cáo thẩm định kéo dài hơn so với quy định.

rút ngắn so với quy định. Nhng tổng thời gian từ khi hồ sơ đủ điều kiện tiếp nhận đến khi trình duyệt vẫn còn dài, do có những khoảng thời gian: Chờ ý kiến thẩm định của các cơ quan có liên quan; chờ chủ dự án (chủ đầu t) chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ; chờ lãnh đạo Sở ký báo cáo ...

- Chất lợng tham mu xử lý hồ sơ có lúc bị xem nhẹ mà quá chú trọng vào việc đảm bảo thời gian hẹn trả kết quả xử lý.

- Việc trả kết quả xử lý của UBND tỉnh tại Sở Kế hoạch và Đầu t (theo thời gian hẹn trả kết quả tại phiếu tiếp nhận) thực hiện đợc ít (chỉ đợc trong giai đoạn đầu thực hiện quyết định).

4.2.4.3. Tổ chức thẩm định:

Sau khi làm xong thủ tục tiếp nhận, hồ sơ dự án đợc phân công cho chuyên viên thẩm định (theo khối ngành, lĩnh vực theo quy chế của phòng Thẩm định và phòng chuyên ngành). Chuyên viên đợc giao thẩm định dự án thực hiện thẩm định theo hình thức đợc lãnh đạo Sở duyệt tại phiếu tiếp nhận hồ sơ; Theo thời hạn ghi tại phiếu tiếp nhận, chuyên viên thẩm định phải chủ động nghiên cứu, tập hợp ý kiến của phòng chuyên ngành hoặc cơ quan liên quan (nếu xin ý kiến thẩm định và họp t vấn thẩm định) để lập Báo cáo thẩm định thông qua Trởng phòng trình lãnh đạo Sở xem xét, ký báo cáo trình UBND tỉnh.

Việc tổ chức thẩm định nêu trên phụ thuộc lớn vào chất lợng hồ sơ dự án và năng lực của cán bộ trực tiếp thẩm định; Các ý kiến tham gia của các cơ quan liên quan thờng mang tính khái quát, không cụ thể vào nội dung dự án theo lĩnh vực chuyên ngành, không thể hiện rõ chính kiến về việc chấp thuận đầu t dự án hoặc các yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa cần thiết.

4.2.4.4. Phơng pháp, hình thức thẩm định: Hiện đang áp dụng 3 hình

- Sở Kế hoạch và Đầu t tự thẩm định: Đối với các dự án có quy mô nhỏ, giải pháp kỹ thuật đơn giản và nguồn vốn đầu t thực hiện cơ chế hiện hành của Nhà nớc.

Phòng Thẩm định chủ trì xem xét về hồ sơ thủ tục và soạn thảo báo cáo thẩm định, phòng chuyên ngành chịu trách nhiệm xem xét về nội dung dự án và có báo cáo trình Giám đốc Sở để phòng Thẩm định tổng hợp lập Báo cáo thẩm định.

- Xin ý kiến t vấn thẩm định của các cơ quan liên quan: Đối với các dự án mà giải pháp kỹ thuật, công nghệ thiết bị, ... cần có ý kiến các cơ quan chuyên ngành kỹ thuật, tài nguyên môi trờng và tài chính, tín dụng..., bao gồm: Các Sở xây dựng chuyên ngành, Khoa học công nghệ và môi trờng, Địa chính, Tài chính - Vật giá, Quỹ HTPT hoặc các Ngân hàng...

- Họp t vấn thẩm định: Dự án phức tạp, phải có nhiều phơng án để so sánh, phải mời chuyên gia t vấn thẩm định (Công nghệ, thiết bị, thị trờng...)

4.2.4.5. Lập báo cáo thẩm định trình duyệt:

Báo cáo thẩm định hiện nay có nội dung khái quát về: Các căn cứ pháp lý và tài liệu liên quan để thẩm định dự án; Những nội dung chủ yếu của dự án đã đợc nghiên cứu thẩm định và thống nhất trình duyệt; Kết luận và kiến nghị.

Nội dung Báo cáo thẩm định cha thể hiện đợc:

- Chất lợng, nội dung thể hiện và mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu đầu t của hồ sơ dự án;

- ý kiến tham gia của các cơ quan liên quan trong quá trình thẩm định; - Những nhận xét của cơ quan chủ trì thẩm định về nội dung chủ yếu của dự án đầu t; Năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của tổ chức t vấn lập dự án; Năng lực quản lý thực hiện dự án của chủ đầu t....

Về cơ bản Báo cáo thẩm định hiện nay là đa ra những nội dung mà cơ quan chủ trì thẩm định chấp thuận và kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định đầu t. Có thể nói việc này là bớc hoàn thiện về thủ tục chuẩn bị đầu t cho chủ dự án, mà nội dung thẩm định cha đánh giá đầy đủ theo yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu t. Đồng thời, việc này dẫn đến thời gian thẩm định dự án vừa qua rút ngắn quá nhiều so với quy định của Chính phủ.

Phòng chuyên ngành thuộc Sở Kế hoạch và Đầu t cha tham gia nhiều về thẩm định nội dung của dự án.

4.2.4.6. Phê duyệt quyết định đầu t:

Việc phê duyệt quyết định đầu t của UBND tỉnh đợc thực hiện thông qua khâu rà soát thể thức văn bản tại Văn phòng HĐND-UBND tỉnh, nội dung quyết định đầu t đa số phù hợp với Báo cáo thẩm định của Sở Kế hoạch và Đầu t. Do vậy, những vấn đề tồn tại trong khâu thẩm định dự án sẽ ảnh h- ởng lớn việc quyết định đầu t và quá trình thực hiện dự án.

Một phần của tài liệu về hoạt động thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị x• Bắc Giang (Trang 61 - 67)

w