Những hạn chế

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 55 - 57)

D nợ trung, dài Tỷ 1998 1999 2000 2001 đồng%đồngTỷ %đồngTỷ %đồngTỷ %

4.1Những hạn chế

4. Những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

4.1Những hạn chế

- Hạn chế lớn nhất là doanh số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng rất thấp và đang có xu hớng giảm dần. Trong số cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu là ngắn hạn, cho vay trung, dài hạn là rất ít. Trong khi đó nhu cầu vốn cả ngắn, trung, dài hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng. Để cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp Nhà nớc, các công ty nớc ngoài và công ty liên doanh đã và đang có thế mạnh về vốn thì kinh tế ngoài quốc doanh rất cần sự hỗ trợ vốn từ phía Ngân hàng.

- Tình trạng nợ quá hạn gia tăng ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chủ yếu. Về nợ quá hạn đối với những khoản vay trung, dài hạn thì 100% là cảu kinh tế ngoài quốc doanh. Công tác thu nợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp nhiều khó

khăn. Ngân hàng phải dùng nhiều biện pháp, mất nhiều thời giờ và công sức để thu nợ từ các đơn vị kinh tế này.

- Cơ chế bảo đảm tiền vay cha đa dạng. Chủ yếu là bảo đảm bằng tài sản thế chấp nh máy móc, thiết bị, xe cộ... Các tài sản này có giá trị thấp và giá cả không ổn định, ngoài ra khi mang thế chấp, những tài sản này phải đợc công chứng Nhà nớc. Công chứng các giấy tờ thế chấp tài sản để đảm bảo cho mỗi khoản nợ vay là điều rất cần thiết giã ngời cho vay và ngời đi vay. Qua khảo sát thực tế cho thấy mỗi lần đi vay, ngời vay phải mang công chứng cho một hợp đồng tín dụng thờng là 6 tháng hoặc có giá trị đến 12 tháng. Lệ phí mỗi khoản 0,2% (nghĩa là cứ vay 10 triệu đồng phải chi phí mất 20.000 đồng). So với lợi nhuận tạo ra trong kinh doanh hiện nay là quá cao, trong thực tế không phải món vay nào Ngân hàng cũng thu nợ đúng hạn va có những món đã phải chuyển sang nợ quá hạn. Nhng thời hạn của khoản công chứng đó đã hết hiệu lực. Khi đợc ra pháp lý chỉ có một mình Ngân hàng là ngời phải gánh chịu.

- Ngoài ra còn nhiều thủ tục khác mà Ngân hàng áp dụng để đảm bảo an toàn vốn của mình khi đem cho vay. Tuy nhiên, đối với khách hàng những thủ tục này là quá rắc rối,gây phiền hà, làm khách hàng mất nhiều công sức và thì giờ, gây ra sự chán nản, làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh, thậm chí bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của họ. Tâm lý chung của ngời đi vay muốn vay vốn nhanh, thủ tục đơn giản, ít phiền hà, do đó có nhiều khách hàng chạy đi vay ở các dịch vụ khác có chi phí cao hơn nhng nhanh chóng. Tuy thủ tục rờm rà nhng vẫn xảy ra nợ quá hạn.

- Phơng thức cho vay của Ngân hàng còn đơn điệu, chủ yếu là cho vay từng món. Cho vay từng món gây nhiều phiền toái cho khách hàng vì mỗi lần vay vốn khách hàng phải lập hồ sơ xin vay. Việc áp dụng phơng thức này đợc coi là biện pháp tối u để đảm bảo an toàn vốn vay và tạo thế chủ động cho Ngân hàng nhng lại không tạo điều kiện cho những khách hàng có vòng quay vốn nhanh.

- Ngân hàng Công thơng Đống Đa có thế mạnh trong công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn tiền gửi của dân c, nguồn này đợc coi là nguồn có chi phí đắt nhất. Trong khi đó, Ngân hàng mới chỉ cho vay đợc trên 50% (trong đó cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm khoảng 13%). Nh vậy là nguồn vốn của Ngân hàng bị ứ đọng, phải chuyển phần còn lại vào quỹ điều hoà của hệ thống Ngân hàng Công th- ơng với lãi suất rất thấp. Ngân hàng đã lãng phí nguồn lực của mình.

- Công tác xử lý nợ quá hạn gặp nhiều khó khăn. Công cụ chủ yếu mà Ngân hàng áp dụng là lãi suất phạt nợ quá hạn. Những năm trớc đây biện pháp phạt lãi suất đạt kết quả tốt nhng thời gian qua nợ quá hạn có chiều hớng gia tăng, lãi quá hạn càng khó thu hồi. Điều này cho thấy biện pháp phạt nợ quá hạn không còn tác dụng răn đe đối với ngời vay cố ý chây ì trả nợ nhng lại có ảnh hởng đến tình hình tài chính và lọi nhuận của khách hàng làm ăn chân chính bị nợ quá hạn do tình hình

sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Cạnh tranh theo cơ chế thị trờng để mua đợc, bán đợc cho nên nựo nần phải thu, phải trả dây da không dứt điểm. Doanh nghiệp càng lớn, công nợ càng nhiều làm cho nợ Ngân hàng quá hạn kéo dài năm này qua năm khác, trong đó có nguyên nhân lãi suất phạt nợ quá hạn quá cao, vợt xa mức sinh lãi từ đồng vốn, đẫn đến tình trạng lấy vốn trả lãi càng ngày càng thêm thâm thủng dần.

Thêm vào đó vì mối quan hệ lâu dài giữa cán bộ tín dụng quản lý và khách hàng vay vốn nên thờng xảy ra hiện tợng cả nể, thiếu kiên quyết trong khi thu nợ. - Ngân hàng cha chú trọng tới yếu tố cạnh tranh trong kinh doanh. Việc tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình so với các Ngân hàng khác hầu nh ít đợc quan tâm. Vì vậy, cha thực sự tạo sự hấp dẫn riêng biệt đối với khách hàng.

- Ngoài ra, Ngân hàng cha có nhiều phơng tiện hiện đại phục vụ cho nghiệp vụ tín dụng đợc an toàn và chính xác.

Một phần của tài liệu Ngân hàng thương mại và hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh (Trang 55 - 57)