công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội
1. Các kết quả đạt đựơc
Thời gian qua, với những nỗ lực phấn đấu không ngừng, Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội đã đạt một số kết quả khả quan sau:
- Kết quả chung: kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty tăng lên hàng năm, năm 2001 là 24.202.372,00 USD, năm 2002 là 24.536.837,00 USD và 2003 là 25.844.698,00 USD. Công ty đã hoàn thành các kế hoạch do nhà nớc đặt ra hàng năm. Các chỉ tiêu kinh tế - tài chính đặt ra đều hoàn thành. Điều này góp phần tăng lợi nhuận, từ đó, khẳng định năng lực phát triển kinh doanh và vị thế của Công ty với vai trò là doanh nghiệp Nhà nớc điều tiết hoạt động kinh doanh trên thị trờng trong nớc và quốc tế, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
- Về cơ cấu thị trờng và mặt hàng, Công ty đã bắt đầu chú trọng thực hiện đa dạng hoá mặt hàng và đa dạng hoá thị trờng. Về thị trờng xuất khẩu, không chỉ dừng lại ở thị trờng truyền thống ASEAN, Tây Âu, hiện nay Công ty đang hớng đến các thị trờng Trung Đông, Nam Mỹ,…nhằm tìm kiếm và mở rộng hơn nữa thị trờng nớc ngoài. Về mặt hàng xuất khẩu, ngoài các mặt hàng chủ lực nh cà phê, hạt tiêu, cao su,…công ty còn mở rộng xuất khẩu cả gạo, sắn, chè,… là những mặt hàng góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng vạn ngời và đem lại một khoản lợi nhuận không nhỏ cho công ty .
- Về tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu lạc nhân: Về cơ bản công ty thực hiện khá thành công hợp đồng xuất khẩu lạc nhân , Công ty luôn chú trọng đến những cam kết trong hợp đồng về các khâu quan trọng nh kiểm tra chất l- ợng, giao hàng lên tàu, làm thủ tục hải quan, thanh toán nhằm đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng. Các khâu thực hiện đợc Công ty tiến hành theo trình tự qui định hợp lý, tính linh hoạt cao phù hợp với năng lực kinh doanh của Công ty. Chẳng hạn nh, nhằm giảm thiểu rủi ro trong việc thuê tàu và mua bảo hiểm, trong một số thơng vụ quan trọng, thay vì sử dụng điều kiện giao hàng theo điều
kiện CIF, Công ty tiến hành giao hàng theo điều kiện FOB, nghĩa là trách nhiệm thuê tàu và mua bảo hiểm thuộc về phiá khách hàng nớc ngoài.
2. Các tồn tại.
Mặc dù Công ty đã đạt đợc các mục tiêu kinh doanh đề ra nhng kết quả trên cha tơng xứng với tiềm năng phát triển của Công ty.
Biểu hiện một số mặt tồn tại nh:
- Đặc biệt là khâu thu mua xuất khẩu. Thông thờng giá thu mua hàng xuất khẩu phải đợc xác định theo chiều hớng khuyến khích việc sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy công việc thu mua hàng hoá cho xuất khẩu đòi hỏi phải huy động một lợng vốn khá lớn. Công ty AGREXPORT Hà Nội có 7 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động độc lập. Khi các phong này cùng một lúc tiến hành thực hiện các hợp đồng xuất khẩu thì lợng vốn cho hoạt động hàng sẽ vợt quá l- ợng vốn kinh doanh của công ty. Vì vậy các phòng kinh doanh có thể phải chờ công ty huy động các nguồn vốn khác mà chủ yếu là vốn vay ngân hàng. Điều này đem đến một số khó khăn nh (thời gian chờ đợi để làm thủ tục vay vốn, tài sản thế chấp, lãi suất vay, …) có thể lám kéo dài thời gian thực hiện và làm giảm hiệu quả kinh tế của hợp đồng xuất khẩu qua đó ảnh hởng đến uy tín chung của công ty. Mặt khác việc thu mua lạc từ nhiều chân hàng khác nhau để phục vụ cho xuất khẩu cũng làm cho công ty tốn không ít thời gian và chi phí, đồng thời không đảm bảo đợc tính đồng bộ về chất lợng của lô hàng xuất khẩu.
- Một khó khăn nữa của công ty trong quá trình làm thủ tục xuất khẩu là làm thủ tục hải quan. Hiện nay theo quy định thì mỗi lần công ty thực hiện hợp đồng xuất khẩu đều phải làm thủ tục hải quan . Lạc nhân là mặt hàng nông sản do vậy nó không phải nộp thuế xuất khẩu .
- Hệ thống kho hàng và trang thiết bị bảo quản đã quá cũ không đủ yêu cầu bảo quản hàng xuất khẩu. Công ty có khoảng 15000 m2 kho chứa hàng trên phạm vi cả nớc, những kho chứa này đợc công ty xây dựng trong những năm đầu thành lập.
- Kiểm tra chất lợng hàng thu mua thờng rất khó khăm, do nguồn cung cấp công ty lấy hàng từ nhiều chân hàng khác nhau do vậy mà chất lợng không đồng đều. Việc kiểm tra lạc nhân thông thờng chỉ sử dụng kinh nghiệm và trực quan của các cán bộ thu mua.
- Về nhân sự, hiện nay công ty có khoảng 140 ngời trong đó tỷ số nhân viên của công ty chuyên ngành kinh doanh xuất nhập khẩu cha cao cụ thể là dới 30%. Hiện nay công ty còn một số lợng lớn ngời lao động trong công ty cha có trình độ đại học và hiện tại công ty đang thiếu một đội ngũ lao động trẻ, vững chuyên môn, xông xáo, dám nghĩ, dám làm.
- Đối với việc sử dụng phơng thức thanh toán cha phù hợp: phơng thức nhờ thu D/P, D/A chỉ phù hợp với khách hàng là bạn hàng lâu năm của công ty. Còn đối với bạn hàng mới phơng thức D/P tỏ ra không hợp lý vì nhiều khi công ty giao hang mà ngời mua có thể hông nhận hàng và từ chối nhận chứng từ khi hàng đã đợc gửi đi; thời gian thu tiền về của công ty thờng chậm làm cho vốn bị ứ đọng, gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.
- Đối với việc thanh toán hợp đồng xuất khẩu theo thống kê cho thấy số khách hàng có khả năng thanh toán thấp chiếm tỷ lệ khá lớn trong việc thanh toán hợp đồng của công ty.
3. Nguyên nhân tồn tại
3.1. Nguyên nhân chủ quan.
- Do thiếu vốn nên hoạt động thu mua lạc nhân của công ty thờng là bị đọng, công ty thu mua hàng phần lớn là dụă vào các đơn dặt hàng của nớc ngoài chứ ít có sự chuẩn bị, dự chữ sẵn hàng để đáp ứng cho những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ.
- Công ty mới chi thu mua lạc nhân thông qua cac chân hàng và các đơn vị cung cấp khác, cha thiết lập đợc mạng lới thu mua trực tiếp tại các cơ sở sản xuất, hộ gia đình. Điều này làm cho nguồn cung hàng của công ty không ổn định và đảm bảo chất lợng thu mua của lạc nhân.
Ngoài những nguyên nhân chủ quan trên công ty cũng gặp phải một số nguyên nhân khách quan nh việc chuẩn bị thủ tục xuất khẩu nh là thủ tục hải quan rất lề mề, nặng về khâu hình thức. Ngoài ra, hiện nay công ty còn gặp các khó khăn nhh là, trên thị trờng đã xuất hiện một số đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc nh Vilexim, Intimex, …các đối thủ cạnh tranh ngoài nớc nh Trung Quốc, Indonesia,…
Chơng III: Các giải pháp nâng cao qui trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu Lạc Nhân của công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm hà nội