Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu “Thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án và một số giải pháp, kiến nghị" (Trang 54 - 57)

Công tác giải quyết tranh chấp kinh tế có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện quản lý Nhà nớc đối với các quan hệ kinh tế, tạo ra một sự bình đẳng trên cơ sơ pháp luật để các doanh nghiệp an tâm, đầu t kinh doanh và tin tởng ở pháp luật Nhà nớc.

Để nâng cao chất lợng công tác giải quyết tranh chấp kinh tế, chúng tôi đa ra một số kiến nghị sau:

- Khẩn trơng tiến hành việc sửa đổi bổ sung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế

- Tổ chức su tầm, tổng hợp, in ấn các văn bản pháp luật của các ngành kinh tế có liên quan đến công tác giải quyết tranh chấp kinh tế để cung cấp cho Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân.

- ở các Toà phúc thẩm cần bố trí đào tạo một số thẩm phán có trình độ xét xử chuyên sâu về kinh tế. Đồng thời tổng hợp đúc rút kinh nghiệm qua thực tế xét xử và tham khảo luật pháp nớc ngoài nhất là đối với các nớc mà Việt Nam thờng xuyên có quan hệ hợp đồng kinh tế.

- Tổ chức tổng kết chuyên đề về giải quyết tranh chấp kinh tế, thông tin tới các doanh nghiệp về các bài học đợc rút ra qua các vụ án đã đợc giải quyết nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, đặc biệt là đờng lối đổi mới kinh tế đặt ra nhiều yêu cầu, đòi hỏi khách quan cho pháp luật nớc ta phát sinh từ các quan hệ kinh tế trong nớc cũng nh từ quan hệ kinh tế quốc tế. Việc xây dựng một hành lang pháp lý đảm bảo an toàn và có hiệu quả là vấn đề quan trọng và cần thiết. Các tranh chấp kinh tế phát sinh trong cơ chế mới ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp đòi hỏi cần phải có một đờng lối giải quyết phù hợp. Trớc tình hình đó năm 1994 Toà kinh tế đợc thành lập với chức năng xét xử các vụ án kinh tế và đợc tổ chức bên cạnh Trung tâm trọng tài kinh tế Quốc tế - Trung tâm trọng tài kinh tế Việt Nam (gọi tắt là trọng tài phi Chính phủ).

Việc thành lập Toà kinh tế để giải quyết các tranh chấp kinh tế theo trình tự thủ tục riêng đã đáp ứng đợc các yêu cầu của nền kinh tế thị trờng nh tính công bằng, hiệu quả, nhanh chóng và đảm bảo quyền định đoạt của các bên tranh chấp.

Qua quãng thời gian hoạt động, việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án đã đạt đợc những kết quả nhất định. Các vụ án kinh tế đợc Toà án thụ lý, giải quyết kịp thời, có hiệu quả và đúng pháp luật, bớc đầu tạo và củng cố đợc niềm tin đối với các nhà doanh nghiệp. Những bản án, quyết định mà Toà án nhân dân đa ra sớm đợc thực thi trong cuộc sống, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp bị vi phạm, góp phần duy trì pháp luật trong sản xuất kinh doanh và đảm bảo tính pháp chế trong các hoạt động kinh tế ở nớc ta.

Nhằm đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ kinh tế cũng nh công cuộc cải cách t pháp ở nớc ta, trong chơng III của khoá luận, chúng tôi đã đề xuất một số kiến nghị và mong rằng với những đề xuất đó sẽ góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao năng lực hoạt động của Toà kinh tế trong thời gian tới, tạo tiền đề xây dựng một Nhà nớc Việt Nam pháp quyền giàu mạnh.

Tài liệu tham khảo I. Văn kiện nghị quyết của Đảng và Nhà nớc

1. Văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII 2. Nghị quyết Trung ơng 8 Khoá VII 3. Nghị quyết Trung ơng 7 Khoá VIII

4. Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992

Một phần của tài liệu “Thực trạng tình hình giải quyết tranh chấp kinh tế bằng Toà án và một số giải pháp, kiến nghị" (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w