Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 41)

I. Tỡnh hỡnh phỏt triển của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa

3. Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Lao động là lực lượng cơ bản để sản xuất sản phẩm, đảm bảo cho doanh nghiệp cú thể hoạt động bỡnh thường được. Lao động trong doanh nghiệp bao gồm: người quản lý doanh nghiệp, lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và lao động tham gia vào cỏc hoạt động khỏc phục vụ sản xuất.

Bảng 10: Quy mụ lao động của cỏc doanh nghiệp năm 2002 <100 100~299 300~399 400~500 Trờn 500 Tổng số DNNN TW 2 7 203 607 245 1064 DNNN ĐP 4 39 750 1419 355 2567 DN Tập thể 173 1309 1960 524 59 4025 DN Tư nhõn 9166 7989 6600 889 72 24716 Cụng ty hợp danh 6 6 10 2 - 24 Cụng ty TNHH 2431 8159 9499 2632 299 23020 Cụng ty cổ phần 229 529 1061 688 108 2615 Ct CP vốn NN 3 5 113 252 52 425 Đầu tư NN 68 101 635 780 216 1800

Nguồn: Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam 2003

Qua bảng trờn, ta thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh (phần lớn là doanh nghiệp nhỏ và vừa) chỉ sử dụng dưới 100 lao động. Số doanh nghiệp sử dụng trờn 500 lao động là rất ớt, chỉ khoảng 3% tổng số doanh nghiệp.

Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu là lao động phổ thụng, ớt được đào tạo, thiếu kỹ năng, trỡnh độ văn húa thấp, đặc biệt là những số lao động trong cỏc cơ sở kinh doanh nhỏ. Cú đến 86,7% lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất. Đặc biệt ở khu vực nụng thụn, gần 92% lao động là khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật. Chỉe cú một số ớt lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật nhưng lại tập trung chủ yếu ở cỏc đụ thị. Cũn ở những vựng nụng thụn, bờn cạnh việc thiếu vốn, cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh cũn gặp nhiều khú khăn do khụng cú những lao động cú kỹ thuật để cú thể ỏp dụng những tiến bộ mới vào trong sản xuất.

Về phớa chủ doanh nghiệp, hầu hết chủ doanh nghiệp cũng khụng được đào tạo quy củ. Phần lớn do họ tự tớch lũy kinh nghiệm trong quỏ trỡnh hoạt đồng sản xuất, kinh doanh. Trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước, chủ doanh nghiệp phần nhiều là những cỏn bộ từ thời kinh tế kế hoạch húa tập trung, chưa thớch ứng ngay được với chế độ quản lý mới của kinh tế thị trường. Cũn trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cú khoảng 48,4% chủ doanh nghiệp khụng cú bằng cấp chuyờn, chỉ cú 31,2% chủ doanh nghiệp cú trỡnh độ cao đẳng trở

lờn. Về tuổi của chủ doanh nghiệp, số chủ cú độ tuổi trẻ hoặc trung niờn ngày càng tăng và chiếm phần lớn, số người trờn 55 tuổi giảm xuống chỉ cũn chưa đến 9%.

Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở mỗ ngành nghề lại cú những điểm khỏc nhau:

Trong cụng nghiệp, số lượng cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cụng nghiệp cú dưới 100 cụng nhõn chiếm đến hơn 90% số doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo số liệu mà Tổng cục Thống kờ cụng bố, doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi tạo việc làm chủ yếu ở mọi lĩnh vực. Trong lĩnh vực sản xuất cơ bản, trung bỡnh doanh nghiệp nhỏ cú khoảng 16 lao động, doanh nghiệp vừa cú khoảng 102 lao động, doanh nghiệp lớn cú 543 lao động.

Trong thương mại dịch vụ, xuất phỏt từ đặc điểm của kinh doanh thương mại dịch vụ đũi hỏi ớt lao động nờn doanh nghiệp nhỏ và vừa thu hỳt được phần lớn lao động ở nước ta. Trong cỏc ngành của thương mại, dịch vụ, doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng phần lớn lao động cho cỏc hoạt động thương mại dịch vụ sửa chữa, vận tải kho bói, tiếp đến là ngành khỏch sạn nhà hàng và cỏc ngành khỏc.

Trong khu vực nụng nghiệp và nụng thụn, sự phỏt triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa cú tỏc dụng chớnh trong việc tạo thờm việc làm cho cỏc hộ gia đỡnh. Hầu hết cỏc hộ, hợp tỏc xó đều sử dụng lao động trong gia đỡnh mỡnh và cỏc xó viờn. Tỷ lệ lao động tập trung chủ yếu ở cỏc ngành thương mại phục vụ cho nụng nghiệp. Đối với cỏc hộ gia đỡnh, hợp tỏc xó chủ yếu là lao động thời vụ, khụng ổn định. Trỡnh độ học vấn của lao động ở doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực nụng thụn tương đối thấp, hầu hết chưa tốt nghiệp phổ thụng trung học, số cú trỡnh độ hết lớp 6 là 26,5%, hết lớp 10 là 22%.

Bờn cạnh đú, hệ thống đào tạo của Việt Nam cũn nặng đào tạo lý thuyết, khụng coi trọng việc thực hành. Trong khi đú, yờu cầu đối với cụng nhõn kỹ thuật, lao động lành nghề ngày càng lớn. Hệ thống đào tạo quản lý chưa kịp thay đổi theo đũi hỏi của kinh tế thị trường, cỏc chương trỡnh đào tạo của nước ngoài ỏp dụng tại Việt Nam chưa mấy phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w