Dự kiến năng lực sản xuất

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005. (Trang 42 - 44)

III. Đặc điểm của hoạt động xuấtkhẩu rau quả và kinh nghiệm sản xuất, chế biế n-

3.Dự kiến năng lực sản xuất

3.1. Dự kiến khả năng trồng trọt và quy hoạch vùng sản xuất.

Để đạt mục tiêu xuất khẩu đã xây dựng, dự báo đến năm 2005 diện tích trồng cây ăn quả cả nớc là 500.000 ha, diện tích trồng cây ăn quả sẽ là 800.000 ha để có sản lợng 8,5 triệu tấn rau và 7,5 triẹu tấn quả phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Rau quả xuất khẩu chủ yếu là rau quả vụ đông trồng tại vùng đồng bằng sông Hồng và vùng rau Đà Lạt. Quả xuất khẩu chủ yếu quy hoạch các vùng cây ăn quả đặc sản tiêu biểu ở từng vùng sinh thái cụ thể. Cụ thể:

-Vùng đồng bẳng sông Hồng trồng chuối, vải, nhãn. -Vùng duyên hải miền trung trồng thanh long.

-Vùng đồng bằng nam bộ trồng chuối, chôm chôm, sầu riêng. -Vùng đồng bằng sông Cửu Long trồng chuối, xoài, nhãn. Dự kiến trồng một số loại rau quả xuất khẩu nh sau:

-Chuối: Diện tích trồng chuối cung cấp quả cho xuất khẩu sẽ là 40.000 ha. Chuối sẽ đợc trồng chủ yếu ở dồng bằng sông Hồng, ven sông Tiền, ven sông Hậu, vùng phù sa sông Thao, miền núi Bắc Bộ

-Vải: Diện tích trồng vải cung cấp cho xuất khẩu là 6000 ha, đợc bố trí trồng chủ yếu ở tỉnh Hải Dơng, Dông triều (Quảng Ninh) và huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), khả năng tăng diện tích trồng vải có thể lên tới 25.000 ha. Đây là tiềm năng lớn phục vụ cho xuất khẩu, nếu nh chúng ta tiếp tục khai thác đợc thị tròng tiêu thụ. -Xoài: Vơí diện tích trồng xoàI đã có sẵn, có thể sử dụng 70% số lợng hiện có là đạt đợc kim ngạch dự kiến. Chúng ta có thể sử dụng 15.000 ha xoài trồng ở ven sông tiền, sông Hậu, KHánh Hoà.

-Dứa: Để đạt đợc mục tiêu xuất khẩu dự kiến. Chỉ cần sử dụng 30.000 ha đất. Vùng trồng dứa xuất khẩu là bán đảo Cà Mau và Tây sông Hậu, Đình Sơn-Kiên Giang, Bắc Giang- Tiền Giang, dồng Giao - Ninh Bình và Tam Kỳ - Đà Nẵng.; -Rau vụ đông.

+Da chuột: trồng thành vùng ạp trung chuyên canh tạI HảI Dơng, HảI phòng, Hà Nội. Sử dụng 70.000 tấn nguyên liệu để đóng hộp, đóng lọ, muối mặn xuất khẩu. Dự kiến diện tích trồng da chuột xuất khẩu khoảng 35000 ha.

+Cà chua: dự kiến trồng 7000 ha để đạt sản lợng 100.000 tấn sử dụng nguyên liệu chế biến xuất khẩu cà chua cô đặc, tơng ớt.

+Khoai tây: dự kiến trồng khoảng 15.000 ha tại các tỉnh HảI Hng, Hà Tây, Nam Hà, Thái Bình để đạt sản lợng 140.000 tấn. Dự kiến dùng cho xuất 30 - 40.000 tấn, sang thị trờng EC khoảng 80%; Hồng Kông, Nhật Bản, Singapore là 15%.

Hiện nay vùng đồng bằng sông Hồng đang quy hoạch một số vùng sản xuất rau sạch tại ngoại thành Hà Nội, Hải Phòng và Hải Hng. Dự kiến những năm tới sẽ triển khai rộng rãi mô hình này để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và xuất khẩu tại chỗ. 3.2. Dự kiến khả năng đáp ứng nhu cầu chế biến rau quả.

Biểu 7:Công suất các nhà máy sản xuất rau quả cần mở rộng đến năm2005

Tên nhà máy Công suất hiện có Công suất tăng thêm Công suất dự kiến của nm

Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Hà Nội 2000 5500 7500 Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Vĩnh Phú 2000 6500 8500

Nhà maý Đồng Giao 2000 1000 3000

Nhà máy Nghĩa Đàn 1000 1000 2000

Nhà máy thực phẩm Mỹ Châu 2000 9000 11000 Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Đồng Nai 2000 8000 10000 Xí nghiệp Nông Công nghiệp Kiên Giang 1000 5000 6000 Nhà máy Tiền Giang 2000 9000 11000

Nhà máy Hậu Giang 2000 9000 11000

Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Sơn Tây 2000 2000 4000 Nhà mấy thực phẩm xuất khẩu HảI Hng 1000 3000 4000 Nhà máy thực phẩm xuất khẩu Nam Hà 1000 1000 2000

Cộng 20000 69000 91000

Nguồn :Viện Nghiên cứu Kinh tế , Bộ Thơng mại .

Để đáp ứng nhu cầu rau quả chế biến, trong thời gian qua tới cần có kế hoạch đầu t cho công nghệ sau thu hoạch . Theo báo cáo : “Tổng quan phát triển cây ăn quả của Việt Nam thời kỳ 1996-2000và sau năm 2000”, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nôngnghiệp dự kiến mở rộng công suất một số nhà máy công nghiệp chế biến rau quả nh bảng trên.

Bên cạnh việc mở rộng quy mô các nhà máy công nghiệp chế biến rau quả đồng thời cũng xây dựng thêm hệ thống công nghiệp phụ trợ nh các nhà máy hộp sắt, nhà máy sản xuất bao bì carton, nhà máy sản xuất lọ thuỷ tinh, hệ thống kho mát bảo quản ở cảng và các phơng tiện nh cần cẩu, xe nâng chuyển, cầu, cảng ...

Trên thực tế, hệ thống các nhà máy côngnghiệp chế biến, công nghiệp phụ trợ, không chỉ dành cho việc chế biến rau quả xuất khẩu mà còn dùng để chế biến các sản phẩm khác để đảm bảo yêu cầu sử dụng tổng hợp, tiết kiệm vốn đầu t, đem lại hiệu quả sử dụng máy móc cao.

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả chủ yếu trong giai đoạn 2000 - 2005. (Trang 42 - 44)