III. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thuận lợ cho xuấtkhẩu rau quả
1. chính sách đất đai
đối với ngời trồng rau quả, đất đai là yếu tố hàng đầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, do họ trực tiếp với cây trồng, lấy đất đai làm t liệu sản xuất chủ yếu, hoạt động của họ phụ thuộc vào chính sách đất đai. Chính sách đất đai tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh sản xuất, xuất khẩu rau quả. Hệ thống chính sách đất đai đã ban hành rất phong phú, đối với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu rau quả, chính sách đất đai đã tác động tích cực tại nên vùng sản xuất rau quả đặc sản nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành nên những trang trại trồng quả. Tuy nhiên, chính sách đất đai vẫn cần đợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cơ chế thị trờng, sử sụng có hiệu quả đất đâi vào mọi lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu. Hớng bổ sung sửa đổi nh sau:
- Thúc đẩy nhanh việc hoàn thành cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đai lâu dài cho các hộ nông dân. Theo tinh thần của Luật đất đai, nông dân đợc quyền nhận giấy chứng nhận sử dụng ruộng đất do Nhà nớc giao cho sử dung lâu dài. Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi và tích tụ đất theo hớng sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn, hình thành các trang trại trồng cây ăn quả, hình thành các vùng trồng rau xuất khẩu. Chính phủ, các ngành, các cấp có liên quan bằng nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất cho nong dân để nong dân có ý thức đối với ruộng đất đợc nhận, yên tâm đầu t lâu dài vào sản xuất thúc đẩy quá trình chuyển đổi và tích tụ ruộng đất theo hơngs sản xuất hàng hoá hình thành nên các trang trại sản xuất hàng hoá trên quy mô lớn, hạn chế tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung, tự cấp. Đợc quyền sử dụng đất là động lực kinh tế gắn liền với việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất cuả quốc gia. Hơn nữa, nếu không có quyền sử dụng đất thì các quyền khác nh quyền cho thuê, chuyển nhợng, thế chấp...cũng không thực hiện đợc.
Do có nhiều khó khăn, việc giải quyết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai là việc làm rất phức tạp, nhiều biện pháp không thực hiện đợc do thiếu kinh phí. Công việc này sẽ kéo dàI hàng chục năm. Vì vậy, ngoài cách làm đơn giản linh hoạt cần tranh thủ ý kiến của các hộ nông dân, để giản đơn thủ tục hành chính trong chuyển nhợng đất đai, Chính phủ cho phép các hộ, các cá nhân hoặc các tổ chức đợc tự chuyển nhợng quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức mạnh vốn, có kinh nghiệm sản xuất rau quả nhận thêm đất đai theo Luật đất đai để canh tác theo mô hình trang trại, đảm bảo sản xuất hàng hoá với khối lợng lớn vừa thuận tiện cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, vừa tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho xuất khẩu.
- Cùng với việc khẩn trơng cấp giấy chứng nhận quyền sử sụng đất, Chính phủ cần sớm thể chế hoá quyền của ngời sử dụng đất theo Luật đất đai. Đồng thời cần làm rõ mối quan hệ giữa chủ sử dụng đất với ngời có nhu cầu đầu t, khai thác và sử dụng đất. Cần quy định cụ thể trách nhiệm của ngời nhận ruộng về cải tạo, tu bổ và nâng cao năng suất đất đai, sử dụng đất đai đúng mục đích.
- Để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, Nhà nớc sớm hình thành quy hoạch tổng thể, tạo điều kiện cho các địa phơng quy hoạch cụ thể, trên cơ sở đó xác định cơ cấu, định hớng sử dụng đất cụ thể cho từng vùng, xã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các hộ đầu t. Nhà nớc cho phép chuyển đổi ruộng đất nhằm tạo ra những thửa ruộng rộng, thuận lợi cho thâm canh và sản xuất hàng hoá.
- Đối với đất ở vùng trung du, miền núi nên tăng hạn điền, tăng thời gian cấp đất để khuyến khích ngời kinh doanh đầu t vốn, hình thành các trang trại hoặc tạo đIều kiện để những hộ có khả năng làm chủ thầu tập hợp một số hộ nông tiến hành tổ chức sản xuất theo mô hình trang trại. Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t khai hoang, mở rộng diện tích ở những nơI đã đợc quy hoạch, đồng htời đảm bảo môI trờng sinh tháI (Theo tinh thần NQTW 4 khoá VIII ).