Phân tích một số nội dung trong hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 26 - 34)

1.3.3.1. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu

Mặt hàng 2000 2001 2002 2003 SL (tấn) GT (USD) T.trọng (%) SL (tấn) GT (USD) T.trọng (%) SL (tấn) GT (USD) T.trọng (%) SL (tấn) GT (USD) T.trọng (%) 1.. Quặng Cromit 3000 150000 45,45 2000 100000 58,82 2000 90000 44,33 2000 90000 23,45 2.. Quặng Rutile 100 30000 9,1 100 25000 14,71 100 25000 12,32 100 25000 6,51 3. Quạt điện 150000 45,45 4. Tùng hơng 60 45000 26,47 50 25000 12,32 100 50000 13,03 Nguồn: Lu phòng kế hoạch và đầu t

1.3.3.1.1. Cáp điện

Đây là mặt hàng chiến lợc quan trọng mang thơng hiệu Elmaco trên thị trờng quốc tế. Thực tế đây là sản phẩm chỉ mới đợc triển khai kinh doanh xuất khẩu trong năm 2003 và Công ty chủ yếu xuất khẩu vào thị trờng Myanmar. Tính đến tháng 12 năm 2003 tổng số cáp đã kí theo hợp đồng là 173T cáp AC doanh số đạt 250.235 USD. Thuận lợi cho Elmaco trong việc kinh doanh sản phẩm cáp điện là đối tác có uy tín và tơng đối thế lực ở Myanmar nên có khả năng nhập khẩu lớn để cung cấp trong nớc, hơn nữa mặt hàng AC đơn giản, dễ cung cấp và đáp ứng đợc yêu cầu kĩ thuật cho khách hàng. Sự khác biệt lớn nhất của sản phẩm Cáp điện so với những mặt hàng xuất khẩu khác là ở chỗ hàng do Elmaco tự sản xuất nên có thể hoàn toàn chủ động cung cấp về tiến độ và thời gian giao hàng,…

Song, do là mặt hàng mới và lần đầu tiên Elmaco thực hiện theo phơng thức tự sản xuất và kinh doanh nên đã gặp phải những khó khăn nhất định: Trớc hết là cha có quy chế rõ rệt và hợp lý giữa hai đơn vị, hai bên thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu trong khi phía đối tác gặp khó khăn khi xin giấy phép nhập khẩu làm cho tiến độ giao hàng chậmảnh hởng đến số lợng cung cấp và tiến độ giao hàng.

Đây là mặt hàng kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả nhất từ trớc đến nay, trung bình hàng năm lợi nhuận đạt gần 3% doanh số xuất khẩu tuy nhiên chỉ mới triển khai thành công tại Bangladest. Kết quả năm 2003 nh sau: Doanh số đạt 50.000 USD tơng ứng với số lợng là 6700 chiếc. Thuận lợi của việc kinh doanh sản phẩm này trớc hết đến từ phía nhà cung cấp, họ chấp nhận để Elmaco là xuất khẩu sản phẩm của họ sang thị trờng khu vực Châu á đồng thời hỗ trợ tối đa cho Elmaco xuất khẩu đặc biệt về giá. Trong điều kiện đó Công ty lại có đợc một đối tác có khả năng phân phối tơng đối rộng, thị tr- ờng gần giống với thị trờng của Việt nam.

Khó khăn thờng xảy ra với sản phẩm Quạt điện là mặt hàng mang tính thời vụ, chỉ có thể xuất khẩu từ tháng 11 đến tháng 4 nên hiện tại Công ty đang cố gắng khắc phục bằng cách tích cực mở rộng thị trờng nhằm tăng số lợng xuất khẩu.

Mục tiêu của Công ty trong hai tháng đầu năm 2004 phải xuất đợc 4 cont sang Bangladest đạt 60.000 USD và lợi nhuận tơng ứng là 40 triệu đồng. Đồng thời phải cố gắngchiếm lĩnh thị trờng Myanmar và srilanka và xuất ít nhất 1 cont (2000 chiếc tơng ứng 15.000 USD) sang hai thị trờng này.

1.3.3.1.3. Tùng hơng

Là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Elmaco, Tùng hơng luôn mang lại nguồn lợi về doanh thu lớn hơn bất cứ mặt hàng tham gia vào cơ cấu các hàng hoá xuất khẩu của Công ty. Chỉ tính riêng sáu tháng đầu năm 2003, Công ty đã xuất trên 800T đạt trên 300.000 USD, các thị trờng nhập khẩu chủ yếu là Hàn quốc, Thái lan, Bangladest, Pakistan. Thành công của sản phẩm này trong năm 2003 đợc lý giải bởi hai nguyên nhân cơ bản sau: Thứ nhất, Elmaco có lợng dự trữ tơng đối vào năm 2002 nên cứ có hợp đồng là Công ty có thể xuất bán đợc ngay. Thứ hai là do tính thời vụ trong điều kiện cung ít cầu nhiều, hàng bán đợc giá nên thị trờng đợc mở rộng, doanh số tăng và có lợi nhuận cao.

Để giữ vững và khai thác thêm những thị trờng mới Công ty quyết tâm tìm kiếm thêm các nhà cung cấp mới trong nớc để giới thiệu sản phẩm Tùng hơng ra thị trờng quốc tế với mục đích gia tăng nguồn dự trữ, ổn định và chủ động trong nghiệp vụ xuất bán.

Từ tháng 7 đến tháng 10 là giai đoạn giữa vụ Tùng hơng, nguồn cung bắt đầu nhiều dần, giá hạ có lúc thấp đến mức kỷ lục là 360- 370 USD/ T FOB (thấp hơn so với mức dự trữ là 410 USD/ T) nên chủ trơng của Công ty là chấp nhận bán hoà vốn để giữ khách hàng là chính và chờ đợi giá Tùng h- ơng phục hồi trở lại sẽ xuất khẩu bình thờng với mức giá thấp nhất cũng là 415 USD/ T.

1.3.3.1.4. Quặng và một số mặt hàng mới

Trái lại với các mặt hàng trên, Quặng đã gây thất vọng do không thể đạt đợc mục tiêu về doanh số, lợi nhuận trong khi đó công nợ với nớc ngoài còn dây da và những tồn tại cũ cha đợc giải quyêt một cách dứt điểm. Mục tiêu của Công ty đối với sản phẩm này là cố gắng giải quyết mọi công nợ và tồn đọng cũ, phấn đấu đạt doanh thu 3 tháng cuối năm 2003 là 500 triệu, lợi nhuận tơng ứng là 10 triệu VNĐ.

Đối với các mặt hàng mới thì Elmaco chủ trơng tập trung vào các mặt hàng công nghiệp có lợi nhuận tơng đối và coi đây là bớc đi tơng đối có tính chiến lợc khi Công ty đang từng bớc chuyển sang mô hình công ty cổ phần. Những mặt hàng mới có thể triển khai là:

- Ti vi màu.

- Cáp điều khiển sang Myanmar.

- ống gang cầu các loại phục vụ hệ thống dẫn nớc khu vực Đông nam á và Trung đông.

- Một số phụ tùng máy xay xát, vòng bi, que hàn, đá mài sang Bangladest.

Để thực hiện đợc các mục tiêu chiến lợc trên, Elmaco đề ra các giải pháp nh thuyết phục với các nhà cung cấp đồng ý để Công ty là nhà xuất

khẩu duy nhất sản phẩm của họ đồng thời phối hợp cùng đối tác để sớm có cửa hàng giới thiệu sản phẩm xuất khẩu của Elmaco tại trung tâm kinh doanh các nớc nhập khẩu.

1.3.3.2. Thị trờng tiêu thụ

Bảng 7: Xuất khẩu trực tiếp theo khu vực thị trờng

ĐVT: USD

Thị trờng Năm 2002 Năm 2003 So sánh

Tuyệt đối Tơng đối(%)

Myanmar 100.397 560.400 460.003 558,18

Thái lan 82.363 114.654 32.291 139,21

Bangladest 330.744 650.960 320.216 195,47

Trung quốc 33.435 197.940 164.505 592,01

Nguồn: Báo cáo nội bộ của xí nghiệp kinh doanh xuất khẩu

Nh vậy nhìn chung doanh thu các sản phẩm theo khu vực thị trờng năm sau đều cao hơn năm trớc. Một số thị trờng, doanh thu có sự thay đổi rất rõ nét nh Myanmar hay Trung quốc. Nguyên nhân cũng rất dễ hiểu: Chẳng hạn nh đối với thị trờng Myanmar năm 2002 chỉ đạt doanh số là 10.397.500 USD, sang năm 2003 con số đó đã là 56.400.000 USD. Sở dĩ có sự thay đổi tích cực đó là do năm 2002 Công ty chỉ xuất khẩu đợc mặt hàng Tùng hơng sang Myanmar với một số lợng rất khiêm tốn, bắt đầu vào năm 2003 cùng với sự chuyển đổi trong chiến lợc kinh doanh xuất khẩu là đầu t tự sản xuất để có thể xuất khẩu chủ động, Công ty đã tìm đợc đối tác làm ăn lớn tại đất nớc này, tiến tới kí kết hợp đồng cung cấp sản phẩm Cáp điện do chính tay Công ty sản xuất. Và thực tế cùng với sự chuyển hớng trong xuất khẩu là doanh thu tại thị trờng tiêu thụ Myanmar tăng mạnh, chỉ riêng một mình sản phẩm Cáp điện đã đạt doanh số hơn một nửa tổng giá trị xuất khẩu của tất cả các mặt hàng mà Công ty đang kinh doanh tại Myanmar. Thị trờng Bangladest cũng rất đáng tự hào, doanh thu tại đây lúc nào cũng đạt một con số rất cao và là nơi tiêu thụ hàng hoá dồi dào. Bangladest là một thị trờng có nhiều nét tơng đồng với thị trờng của Việt nam nên rất dễ cho Công ty khai thác và giữ vững đợc sự ổn định lâu dài. Còn đối với Trung quốc, thì Elmaco vẫn giữ đợc mối quan hệ bạn hàng truyền thống, doanh thu Xuất khẩu hàng năm đều tăng và có một số mặt hàng mới xâm nhập vào thị trờng này nh balast đIện tử . Tuy…

nhiên, Trung quốc từ lâu đợc dự báo là một thị trờng phức tạp và rủi ro cao do có quá nhiều nhà sản xuất cung cấp các sản phẩm tơng tự và lợi thế hơn Elmaco ở chỗ họ không tốn chi phí xuất khẩu và vận chuyển đờng dài. Đó thực sự là một thách thức khó khăn cho Công ty khi quyết định gia nhập vào thị trờng này.

Nhìn chung thị trờng buôn bán của ELMACO trong những năm qua thay đổi rất cơ bản. Các nớc thuộc Châu á tăng dần trong xuất khẩu của công ty. Châu á chiếm 22,6% tổng trị giá xuất khẩu của ELMACO trong năm 1986 thì năm 1999 tỷ lệ này là 94,78%. Ngợc lại buôn bán với Châu Âu, đặc biệt với Nga và Đông Âu giảm dần. Năm 2002, Châu Âu chỉ chiếm 3,52% tổng trị giá xuất khẩu của ELMACO

1.3.3.3. Vốn cho hoạt động Xuất khẩu

Đối với Elmaco, cha khi nào nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp và vốn tự bổ xung có thể đủ để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Nhất là trong đIêù kiện hiện nay, khi mà quy mô hoạt động cảu Cồng ty tăng trởng không ngừng và đang quyết tâm thực hiên mô hình kinh doanh “Lợi nhuận chuyên doanh theo hớng đa dạng hoá mặt hàng”, đồng thời đẩy mạnh việc thay đổi cơ cấu kinh doanh từ kinh doanh thơng mại thuần tuý sang sản xuất và kinh doanh thơng mại, cảI tiến phơng thức kinh doanh đồng thời mở rộng mạng lới tiêu thụ, đặc biệt phát triển hoạt động Xuất khẩu nhằm đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng và nhu cầu xã hội.

Hoạt động Xuất khẩu phải giải quyết đợc hai nhu cầu chủ yếu là thu ngoại tệ thực hiện đóng góp vào ngân quỹ Công ty và quan trọng là chi trả cho hoạt động nhập khẩu hàng năm. Tuy nhiên, trớc hết cần có đầu vào đầu t cho Xuất khẩu: Đó là vốn nói chung. Vốn ở đây là tất cả các chi phí giao dịch, chi phí nghiên cứu thị trờng, chi phí mua, sản xuất hàng Xuất khẩu, chi phí làm thủ tục, . Nguồn vốn này hàng năm đ… ợc Công ty trích lập từ tổng nguồn vốn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh trên cơ sở tỷ lệ giữa doanh thu Xuất khẩu so với tổng doanh thu và phụ thuộc vào nhu cầu xây dựng cơ

sở vật chất, kỹ thuật cho riêng hoạt động Xuất khẩu để Công ty có sự đIều chỉnh phù hợp.

Bình thờng, nguồn vốn này chiếm khoảng 25- 30% so với tổng nguồn vốn. Nhng vào 6 tháng cuối năm 2003 và 3 tháng đầu năm 2004 thì lợng vốn rót vào cho hoạt động xuất khẩu cao hơn nhiều do hiện tại Công ty đang triển khai đầu t hai dự án chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu là dự án xây dựng nhà máy tinh bột sắn xuất khẩu, nâng cấp mở rộng nhà máy sản xuất dây cáp điện, .…

1.3.3.4. Tình hình thanh toán và thu hồi vốn ngoại tệ

Trớc năm 2003, Công ty vẫn thực hiện hai hình thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu nh sau:

- Thứ nhất, mở L/ C: Hai bên, cả bán và mua đều phảI mở tàI khoản tại một ngân hàng bất kỳ có nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Mọi thủ tục hầu hết đều phảI qua ngân hàng kiểm tra tính chính xác và hai bên thực hiện thanh toán thông qua ngân hàng này. Với hình thức này Công ty yên tâm trong việc thu hồi vốn ngoại tệ: Tiền chuyển từ tay ngời mua qua ngân hàng đến ngời bán đồng thời hàng hoá xuất bán đợc ngân hàng bên kia công nhận có sự hiện diện.

- Thứ hai, thực hiên thanh toán theo hình thức TTR: Phía bạn hàng thực hiện nhận hàng kỳ này thanh toán tiền hàng kỳ trớc tạo thành công nợ luân chuyển. Thực tế, nếu là bạn hàng truyền thống có quan hệ làm ăn lâu dàI thì rõ ràng việc thực hiện theo hình thức này sẽ không ảnh hởng lắm làm gia tăng công nợ phải thu. Tuy nhiên, trên thực tế số nợ phải thu ở cả hoạt động trong và ngoài nớc tăng lên mạnh theo từng năm một: Năm 2000 con số đó là 37.052 trđ, năm 2001 đã là 48.157trđ, đến năm 2002 tăng lên thành 79.035 trđ. Nhng cũng cần phải thấy rằng, nếu nh đem toàn bộ số công nợ trên tính cho mỗi đầu đơn vị thì con số đó không cao (có cả thảy 26 đơn vị nằm tại các tỉnh và thành phố lớn) và hầu hết đều đợc đảm bảo bằng tài sản hoặc hợp đồng kinh tế nên không thuộc dạng nợ phải thu khó đòi hay không

thể đòi đợc. Song, quyết tâm của Công ty trong năm 2004 là chấm dứt hình thức xuất khẩu này để tránh tình trạng nợ dây da, ảnh hởng đến nguồn ngoại tệ cung cấp cho hoạt động nhập khẩu diễn ra thờng xuyên với khối lợng công việc cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu ở Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w