II. Mục tiêu 1.Giáo viên:
Bài 25: Vẽ tranh Đề tài: trò chơi dân gian
Đề tài: trò chơi dân gian I. Mục tiêu:
- Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắcVHDTqua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc.
- Vẽ đợc tranh về đề tài trò chơi dân gian II. Đồ dùng
1. Giáo viên
- Su tầm tranh ảnh về trò chơi dân gian.
- Sử dụng một số tranhtrong bộ DDDHMT 6,7,8,9 có liên quan. 2. Học sinh: Vở thực hành, chì, màu, tẩy, sgk
III. Tiến trình dạy - học
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định - Kiểm tra sĩ số - Lớp trởng báo cáo sỹ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập - Cả lớp lấy đồ dùng
2. Kiểm tra
bài cũ - Chấm bài về cáím tich, cái bát - Nhận xét ý thức làm bài ở nhà
3. Bài mới - Ghi đầu bài lên bảng - Ghi đầu bài * HĐ1 : H-
ớngdẫn hs quan sát, nhận xét
- Cho học sinh quánát một số hình ảnh về trò
chơi dân gian - Quan sát
? Em có biết những trò chơi gì đay không - 1 em kể ? Những trò chơi này có từ bao giờ? - Từ rất lâu rồi
? Em giải thích: thế nào là trò chơi dân gian? - 1 em đứng dậygiải thích: Trò chơi dân gian có từ lâu đời, do ngời dân sáng tác ra, xuất phát từ cuộc sống, từ lao động từ quê h- ơng đất nớc - Minh hoạ trực tiếp cho cả lớp nghe về trò
chơi bịt mắt bắt dê ( Rồng rắn lên mây; mèo đuổi chuột; chọi gà, vật...)
? ý nghĩa của trò chơi dân gian? - Giúp cho con ngời đợc vui chơi những lúc lao động nông nhàn và có thêm tình cảm gia ng- ời vơí ngời * HĐ2: Hớng
dẫn hs cách cách vẽ
- Minh hoạ trực tiếp trên bảng, gọi một em
nhắc lại các bớc vẽ theo đề tài - 1 em trả lời - Thực hiệnlần lợt các bớc, giải thích cho hs
nắm rõ cách vẽ.
+B1: Suy nghĩ chọn nội dung định vẽ - Theo dõiđể nắm đợc cách vẽ +B2: Phân chia mảng chính/ phụ.
+B3: Vẽ phác hình vào mảng +B4: Vẽ chi tiết + Vẽ màu
- Nói để hs thấy đợc cách vẽ cũng giống nh cácc bài vẽ theo đề tài khác
* HĐ3: Hớng dẫn hs cách thực hành
- Gọi 2- 3 emhỏi xem em đó vẽ về trò chơi gì? - 2- 3 em trảlời về trò chơi mà mình định vẽ - Cho các em làm bài trên khổ giấy A4 hoặc
vào vở thực hành. - HS làm bài 4. Đánh giá
kết quả học tập
- Chọn một số bàiđã hoàn thiện để cho cảc lớp
quan sát - Quan sát và nhận xét bài của bạn
?Em hãy cho biết bài của bạn vẽ gì? - 2-3 em nhận xét
- Nhận xét bổ xung những phần đợc và cha đ- ợc, hớng sửa chữa để hs rút kinh nghiệm. - Chấm điểm. Nhận xét và kết thúc giờ học
5. Dặn dò giao bài tập về nhà
-Nhắc hs hoàn thiện tiếp bài nếu ở lớp cha xong. Chuẩn bị đồ dùng cho giờ tới
Thứ……, ngày …..tháng……năm……….
Tuần 26 - tiết 26
Bài 26:thờng thức mĩ thuật
sơ lợc về mĩ thuật ý thời phục hng I/ Mục tiêu:
- HS hiểu sơ lợc về MT ý thời phục hng.
- Thấy đợc vẻ đẹp của các côgn trình nghệ thuật của Mt phục hng ý. - Trân trọng các giá trị nghệ thuật của nền MT ý phục hng.
II/ Đồ dùng.
- Su tầm tranh ảnh và tài liệu có liên qua.
- Sử dụng tranh MH trong bộ đồ dùng dạy học MT 7. III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của h.s
1. ổn định - Kiểm tra sĩ số,
- Kiểm tra đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài
cũ:
Chấm vở thực hành bài vẽ “Trò chơi dân gian”. Nhận xét ý thức học bài ở nhà.
- Mở vở thực hành.
3. Bài mới: Giới thiệu: Giờ trang trí MT lần trớc, chúng ta đã tìm hiểu về MTVN giai đoạn 1954 - 1975. Hôm nay chúng ta đến với 1 trờng phái MT rộng lớn hơn: Mỹ thuật ý phục hng. Lắng nghe a/ HĐ1: Tìm hiểu vài nét về thời kỳ phục h- ng
- Giới thiệu: Mt ý phục hng với MT cổ đại hy lạp, La mã (đã học ở lớp 6).
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về: 1/ Vị trí địa lý, nền tôn giáo của nớc ý. 2/ Sơ lợc về xã hội ý phục hng.
- Cho HS trình bày ý kiến. - Nhận xét chung. - Thảo luận. - Cử đại diện trình bày. b/ HĐ2: Mỹ thuật ý phục h-
- Nhấn mạnh về: ND và tính chất văn hoá thời kỳ Phục hng.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của h.s
ng: Giới thiệu: văn hoá Phục hng là 1 phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến và giáo hội thiên chúa.
- Mục tiêu của văn hoá Phục hng: đấu tranh cho sự giải phóng con ngời.
- Lắng nghe.
* Sự phát triển của MT ý thời kỳ Phục hng:
- Y/c HS thảo luận về các giai đoạn phát triển của Mt ý phục hng.
N1: Giai đoạn đầu (TK XIV).
N2: Giai đoạn tiền Phục hng (TK XV). N3: Giai đoạn Phục hng cực thịnh (TK XVI) N4: Đặc điểm chung của MT ý Phục hng. - Cho các nhóm lần lợt trình bày.
- Gọi bổ sung ý kiến.
- Đánh giá chung và bổ sung nhận xét
- Chia nhóm thảo luận 4 nhóm. - Nhận câu hỏi thảo luận và tổ chức thảo luận theo nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. 4. Đánh giá kết quả
- Nêu các câu hỏi để HS khái quát lại bài về các vấn đề:
(?) Tóm tắt 3 giai đoạn phát triển của MT ý phục hng.
(?) Nêu tên các hoạ sỹ tiêu biểu.
(?) Nội dung đề tài của MT ý thời phục hng. - Đánh giá tinh thần học tập của HS, khen ngợi cá nhân tích cực xây dựng bài.
- 1 em trả lời. - 1 em trả lời. - 1 em trả lời
5. Dặn dò - Yêu cầu HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau vẽ tranh cảnh đẹp quê hơng. Thứ……, ngày …..tháng……năm………. Tuần 27 - tiết 27 Bài 27: vẽ tranh Cảnh đẹp quê hơng I/ Mục tiêu:
- Củng cố thêm cách vẽ tranh đề tài phong cảnh. - Vẽ đợc 1 tranh về cảnh đẹp theo ý thích.
- Ken các hình ảnh trong SGK.
- Su tầm thêm các tranh ảnh phong cảnh. - Một số bài vẽ phong cảnh của HS năm trớc.
III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên 1 số công trình nghệ thuật và tác giả của MT ý thời phục hng?
- Gọi ý kiến nhận xét và cho điểm. - Nhận xét ý thức học bài ở nhà. - 1 em lên bảng trả lời. - 1 em nhận xét. 3. Bài mới * HĐ1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung
- Cho HS xem 1 số tranh ảnh.
? Những bức tranh/ ảnh nào không phải là phong cảnh, vì sao?
(?) Những bức tranh ảnh này diễn tả cảnh gì?
(?) Hãy kể tên các vùng có phong cảnh đẹp ở đất nớc ta? - Quan sát. - 1 em trả lời. 1 em trả lời: hình ảnh cảnh phố cổ, ao làng, vùng biển. - Vùng đồng bằng, vùng núi, vùng trung du, biển.
Thảo luận - Chia lớp thành 4 nhóm, nêu yêu cầu. 1. Nêu đặc điểm về cảnh vật của vùng ng/c.
2. Kể tên 1 số danh thắng nổi tiếng của đất nớc.
- Cho HS thảo luận trong thời gian 5’. Chuẩn bị bảng ghi tóm tắt ý kiến.
Đ2 về phong cảnh Danh thắng N1 - Địa hình. - Nét đặc trng cảnh Kể 1 số danh thắng N2 nt nt N3 nt nt N4 nt nt - Nhận xét, bổ sung, đánh giá điểm
N1: Vùng đồng bằng. N2: Vùng núi. N3: Vùng trung du. N4 Vùng biển. * HĐ2: Hớng dẫn cách vẽ
- Gọi 1 HS nêu lại cách vẽ tranh phong cảnh.
- Minh hoạ bằng 1 ví dụ cụ thể trên bảng.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
Minh hoạ nhanh trên bảng
B1 + B2
(?) Khi tô màu chúng ta nên tô nh thế nào?
- Quan sát để nắm đợc cách triển khai bài vẽ.
- Tô theo gam. - Có đậm nhạt. - Hình ảnh chính thì tô nổi bật * HĐ3: Hớng dẫn HS thực hành:
- Cho HS quan sát 1 số bài vẽ của HS năm trớc.
- Cho HS vẽ bài trong khuôn khổ giấy A4 hoặc 2 trang trong vở thực hành.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS về bố cục và hình ảnh, nhất là các em HS vẽ yếu.
- Thực hành
4. Đánh giá kết quả
- Cho HS tự nhận xét bài của nhau. - GV bổ sung sự nhận xét. - Chấm điểm. - lên xếp bài và tự nhận xét 5. Dặn dò, giao bài tập về nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng: SGK, chì, màu, tẩy để học bài trang trí đầu bảo tờng.
Thứ……, ngày …..tháng……năm……….
Bài 28:vẽ trang trí
Trang trí đầu báo tờng I/ Mục tiêu:
- Giúp HS tìm hiểu cách trang trí một đầu báo tờng. - Có ý thức tự làm đẹp đồ dùng của cá nhân và tập thể. - Tự trang trí đợc 1 đầu bào tờng
- Chuẩn bị một số đầu báo tờng.
- Hình vẽ minh hoạ cách trang trí đầu báo. - BT trang trí đầu báo của HS năm trớc. III/ Tiến trình dạy - học
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Chấm tiếp bài vẽ cảnh đẹp đất nớc. - Mở vở thực hành. 3. Bài mới (?) Em hãy nêu 1 số hoạt động kỷ niệm
trong ngày nhà giáo Việt Nam 20/11? (?) Báo tờng còn đợc làm trong các dịp nào nữa?
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách trang trí 1 đầu báo tờng để sau này chúng ta sẽ tự làm đợc báo tờng cho lớp. - Văn nghệ, thể thao, báo tờng,.. - 26/3, 30/4, trung thu, 22/12,... Ghi bảng $ 28: Vẽ trang trí. Trang trí đầu báo tờng. * HĐ1: Quan
sát nhận xét:
(?) Đầu bảo tờng bao gồm những yếu tố nào?
(?) Yếu tố nào quan trọng nhật? (?) Tên báo thờng có mấy tiếng? (?) Cách sắp xếp? (?) Biểu tợng là những hình gì? (?) Màu sắc nh thế nào? - Tên báo. - Tên đơn vị. - Biểu tợng. - Chủ đề.
Yếu tố: Tên báo. 2 - 4 tiếng.
Có thể sắp xếp thẳng, chéo, vòng cung,.. - Huy hiệu, búp măng, sách vở,..
- Nhiều và rực rỡ. * HĐ2: Hớng
dẫn cách trang trí.
Để trang trí đợc 1 đầu báo tờng đẹp, cần thực hiện theo 4 bớc:
B1: Phân chia các mảng hình và chữ. B2: Phác sơ bộ chữ và hình.
B3: Chỉnh sửa. B4: Tô màu.
Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Minh hoạ bảng các bớc. trí. * HĐ3: Thực hành
- Yêu cầu HS tập trang trí một đầu báo t- ờng trong khuôn khổ (10 x 22) cm. - Theo dõi hớng dẫn các em phác bố cục và chọn kiểu chữ.
- Động viên những em vẽ yếu.
- Gợi ý cách tô màu để thể hiện đợc rõ tên báo.
4. Đánh giá kết quả học tập
- Trng bày một số bài đã trang trí hoàn thiện. - Gọi 1 số em nhận xét. - Bổ sung nhận xét. - Chấm điểm. - Nhận xét, kết thúc giờ học. - Quan sát và nhận xét bài của bạn và rút ra bài học.
5. Dặn dò, giao BTVN.
- Nhắc HS về tiếp tục hoàn thiện bài. - Su tầm những hình ảnh về an toàn giao thông.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ sau.
- Ghi nhớ để thcự hiện ở nhà
Thứ……, ngày …..tháng……năm……….
Tuần 29 - tiết 29
Bài 29:vẽ tranh
đề tài an toàn giao thông I/ Mục tiêu:
- Củng cố cáhc vẽ tranh đề tài diễn tả cảnh hoạt động của con ngời. - Có ý thức hơn trong việc tham gia giao thông.
- Vẽ đợc một tranh về đề tài an toàn giao thông.
II/ Đồ dùng.
GV: - Su tầm tranh ảnh về giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ. - Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi về ATGT.
HS: Giấy vẽ hoặc vở thực hành, chì, màu, tẩy.