Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu lich su lop 7 (Trang 34 - 38)

1. Kiến thức:

- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nớc rời đô về Thăng Long đặt tên nớc là Đại Việt. Chia lại đất nớc về mặt hành chính, tổ chức lại bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng, xây dựng luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh.

2. T tởng:

- Giáo dục cho các em lòng tự hào tinh thần yêu nớc yêu nhân dân.

- Giáo dục học sinh bớc đầu hiểu rằng pháp luật nhà nớc là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nớc.

3. Kỹ năng:

- Phân tích và nêu ý nghĩa các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nớc của nhà Lý.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá công lao của nhân vật Lịch sử tiêu biểu của nhà Lý.

II. Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam.

- Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nớc.

III. Tiến trình dạy – học:

1. n định tổ chức:

Sỹ số:

2. Kiểm tra:

- Nêu những nét phát triển nền kinh tế tự chủ dới thời Đinh – Tiền – Lê - Tại sao dới thời Đinh Tiền Lê các nhà s đợc trọng dụng.

3. Bài mớ:i

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt G: Vua Lê Long Đĩnh mắc bệnh trĩ không

ngồi đợc phải nằm để coi trầu → gọi là Lê Ngoạ Thiều là một ông vua tàn bạo nhân dân ai cũng căm ghét.

? Nêu những việc làm tàn bạo của Lê Long Đĩnh.

+ Cho ngời vào cũi thả trôi sông + Dóc mía trên đầu s.

+ Lấy dao cùn xẻo thịt ngời.

1. Sự thành lập nhà Lý:

- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất – Lê Long Đĩnh lên ngôi (1009) Lê Long Đĩnh chết triều Tiền Lê chấm dứt.

? Khi lê Long Đĩnh Chết quan lại trong triều suy tôn ai lên làm vua?

- Lý Công Uẩn đợc suy tôn lên làm vua.

Sao Lý Công Uẩn đợc suy tôn lên làm vua. HS: Là ngời vừa có đức vừa có uy tín đợc triều thần nhà Lê quý trọng.

? Tại sao nhà Lý rời đô từ Hoa L -> đến Thăng Long.

HS: Hoa L là vùng đất hẹp, xung quanh là đồi núi. Đại La vùng đất có thế rồng cuôn hổ ngồi thuận lợi cho việc đi lại.

? Việc rời đô của vua Lý nới lên ớc nguyện gì của ông cha ta.

- 1010 Lý Công Uẩn rời đô về Đại La và lấy tên là Thăng Long.

HS: Muốn xây dựng đất nớc giàu mạnh, nói lên ý trí tự cờng của dân tộc.

? Kinh đô Thăng Long gồm những khu vực nào?

HS: Hoàng Thành, khu phố phờng chợ bến. ? Nhà nớc thời Lý đợc tổ chức nh thế nào? ( vẽ sơ đồ)

? Có điểm gì mới so với thời Đinh – Tiền Lê

HS: Trung ơng: chức vụ quan trong do ngời thân cận Với vua nắm giữ, trớc điện cho đặt chuông dân oan ức thì đánh chuông xin xét xử.

- Chia cả nớc thành 24 lộ giao cho con cháu nhà vua hay đại thần cai quản.

? Sao nhà Lý giao chức vụ quan trọng cho ngời thân cận nắm giữ.

HS: Đảm bảo quyền thống trị.

Giáo dục cha phát triển cha chọn đợc ngời tài.

- 1054 Nhà Lý đổi tên nớc là Đại Việt. Vua Trung ơng Q. Văn Q võ Địa phơng: 24 lộ Phủ Huyện Hơng – xã.

2. Luật pháp và quân đội

? Tại sao nói hình th là bộ luật văn đầu tiên của nớc ta. Có ý nghĩa gì ?

HS: Từ thời Đinh Tiền Lê cha có nên quan lại xét xử tuỳ tiện ( khắc nghiệt – oan...) vừa thơng dân vừa chứng tỏ Đại Việt phát

* Luật pháp:

- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ luật hình th.

triển vua Lý soạn thảo và ban hành luật hành văn ra đời ngời xem dễ hiểu, cả nớc theo luật thống nhất.

? Những tiến bộ trong pháp luật nhà Lý. HS: Bảo vệ vua, triều đình, tài sản của ND bảo vệ sản xuất nông nghiệp, xử nghiêm những ngời phạm tội.

? Quân đội nhà Lý đợc tổ chức nh thế nào? HS: Gồm 2 bộ phận:

+ Cấm quân. + Quân địa phơng.

Quân đội: Gồm 2 bộ phận + Cấm quân + Quân địa phơng

- Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ủ nông”

- Có 2 binh chủng thuỷ binh và bộ binh.

? Nhận xét gì về tổ chức quân đội nhà Lý? HS: Tổ chức chặt chẽ quy củ hơn.

? Nhà Lý thi hành chủ trơng gì để củng cố khôi phục đoàn kết dân tộc.

- Nhà Lý dùng chính sách mềm dẻo nhng kiên quyết.

- Quan hệ bình đẳng với các nớc láng giềng.

HS: gả công chúa, ban quan tớc cho các tù tr- ởng dân tộc, trấn áp những ngời có ý định tách khỏi Đại Việt.

? Chính sách đối ngoại của nhà Lý với các n- ớc láng giềng.

*. Củng cố:

- Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia. - Công lao của Lý Công Uẩn.

5. Hớng dẫn học ở nhà:

- Làm bài tập, học bài cũ. - Đọc trớc bài.

* Rút kinh nghiệm:

Tiết 15: Ngày soạn:.../.../200.... Ngày giảng:.../.../200...

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợcTống (1075 – 1077) Tống (1075 – 1077)

Một phần của tài liệu lich su lop 7 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w