Những giải pháp đối với Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 64 - 71)

1 Phơng hớng hoạt động kinh doanh của NHĐT và PTVN trong thời gian tới.

2.2/ Những giải pháp đối với Nhà nớc

Nhà nớc cần hoàn thiện chính sách cơ chế vĩ mô và luật pháp tạo môi tr- ờng pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho mọi hoạt động kinh tế nói chung, kinh doanh ngân hàng nói riêng. Cần có những luật và các văn bản dới luật về sở hữu tài sản, về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nớc trong việc cấp chứng từ sở hữu tài sản, quản lý quá trình mua bán, chuyển nhợng, và việc xử lý phát mại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, xử lý công nợ của doanh nghiệp thua lỗ, phá sản, giải thể... hớng giải quyết có thể nh:

+ Chính phủ cần sớm thành lập một công ty (DNNN) kinh doanh mua bán nợ, tài sản thế chấp theo cơ chế cung cầu của thị trờng. Công ty đợc cấp vốn từ ngân sách nhà nớc, khai thác trong dân và vay của nớc ngoài, đủ năng lực tài chính cho chơng trình xử lý nợ tín dụng.

+ Ngân hàng Nhà nớc cần có kế hoạch phối hợp với toà án nhân dân tối cao, Bộ t pháp, Bộ công an, Viện kiểm soát, Tổng cục địa chính để nghiên cứu soạn thảo, ban hành văn bản liên tịch nhằm hớng dẫn xử lý các khó khăn, ách tắc trong vấn đề tài sản thế chấp. Trong trờng hợp một tài sản thế chấp ở nhiều ngân hàng khác nhau ( thế chấp trùng) mà có tranh chấp giữa các ngân hàng thì phải đề nghị toà án giải quyết sớm nếu nh các bên không thoả thuận đợc. + NHNN nên cho phép NHTM đợc sử dụng quỹ dự trữ đặc biệt hay quỹ dự phòng rủi ro giảm giá tài sản để bù đắp phần chênh lệch thiếu giữa giá trị tài sản thế chấp, cầm cố bán đợc so với d nợ ngân hàng của các khoản vay bị đóng băng do nguyên nhân khách quan (giá tài sản bị giảm, hoặc tài sản không bán đợc do nguyên nhân khách quan..)

+ Ngân hàng nhà nớc cần chấn chỉnh sửa đổi quy chế bảo lãnh, hạn chế việc mở L/C mới đối với những hàng hoá không thiết yếu. Rà soát các khoản bảo lãnh, đặc biệt các loại L/C chậm trả để nắm chắc thời gian các L/C đến hạn trả, cử cán bộ giám sát, theo dõi chặt chẽ tiền bán hàng của các khách hàng mở L/C đảm bảo thanh toán kịp thời các L/C đến hạn.

+ Nhà nớc cần có các chính sách kinh tế ổn định tránh gây ra những đột biến trong nền kinh tế gây ra rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp và của ngân hàng.

+ Nhà nớc cần tăng cờng các biện pháp quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp. Quy định rõ một cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập , giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về t cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, năng lực trình độ của doanh nghiệp đó.

Thu hồi có thời hạn giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh đối với các trờng hợp vi phạm: buôn lậu, làm hàng giả, lừa đảo....cần buộc các doanh nghiệp phải chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, có chế độ kiểm toán hàng năm đối với các doanh nghiệp. Chính sửa ban hành một số cơ chế tín dụng, bổ sung các điều kiện, nguyên tắc cho vay phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng .

+ Nhà nớc cần quy định rõ địa bàn đợc công chứng theo hộ khẩu trên lãnh thổ để ngăn chặn và phát hiện những khách hàng lừa đảo, một tài sản dùng thế chấp ở nhiều nơi.

+ Và cuối cùng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc cũng cần có một chơng trình dài hạn và trớc mắt để quy hoạch, cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng, đặc biệt là loại yếu kém để xây dựng trong tơng lai gần có một hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động lành mạnh, hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, khu vực và quốc tế.

Kết luận

Nh vậy chất lợng tín dụng ngân hàng là một khái niệm rộng, xét trên một góc độ ngân hàng, khách hàng và xã hội thì có mỗi khái niệm khác nhau. Hơn nữa còn là một khái niệm mang tính định lợng và định tính. Định lợng là những chỉ tiêu ta có thể tính toán so sánh nh đối với ngân hàng chủ yếu là chỉ tiêu d nọ và nợ quá hạn, còn định tính nh khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ... và tất nhiên chất lợng của khoản tín dụng trung dài hạn cũng không nằm ngoài khái niệm chung đó.

Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam - một Ngân hàng giữ vị thế chủ đạo trong lĩnh vực đầu t và phát triển, có thế mạnh và kinh nghiệm với 42 năm hoạt động trong trong lĩnhvực tín dụng đầu t phát triển. Hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng trong những năm qua luôn tăng trởng, d nợ tín dụng trung dài hạn luôn chiếm 50-60% tổng d nợ. Ngân hàng thực sự là địa chỉ tin cậy đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Mặc dù tỉ lệ nợ quá hạn của ngân hàng trong những năm qua là hơn 2%. Thấp hơn so với các ngân hàng thơng mại khác trong nớc. Nhng đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam tỉ lệ này còn cao, với phơng hớng giảm tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ xuống dới 2% đòi hỏi, toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam cần thực hiện tốt những giải pháp để đạt đợc kết quả nh mục tiêu đề ra.

Thành quả đạt đợc của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng trong những năm qua đã đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế của đất nớc, đóng góp vào việc thực hiện mục tiêu: dân giàu, xã hội công bằng văn minh. Đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của Ngân hàng trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất n- ớc, thời kì CNH,HĐH.

Vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn đòi hỏi phải đề cập một cách sâu sắc, đầy đủ mang tính thực tế cao. Nhng do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế của bản thân cha có nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót về mặt

thực tiễn cũng nh lý luận. Rất mong sự góp ý, chỉ bảo của thầy, cô và các bạn để chuyên đề đợc hoàn chỉnh và thực tế hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị và lãnh đạo tại phòng tín dụng II, Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam và đặc biệt là cảm ơn thầy giáo hớng dẫn PTS. Lê Đức Lữ đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

tài liệu tham khảo

1./ Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính. FS.Minshkin- NXB khoa học kĩ thuật.

2./ Ngân hàng thơng mại -Nhà xuất bản thống kê.

3./ Tiền tệ, tín dụng, ngân hàng - Nhà xuất bản thống kê. 4./ Quy trình tín dung vủa Ngân hàng ĐT&PT VN.

5./ Báo cáo thờng niên của Ngân hàng ĐT&PT VN năm 1999,2000,2001. 6./ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng ĐT&PT VN. 7./ Phơng hớng kinh doanh của NHĐT&PT VN năm 1999.

8./ Một số văm bản của Nhà nớc, Ngân hàng Nhà nớc, Chính phủ và của NHĐT&PT VN liên quan đến cơ chế hoạt động tín dụng.

9./ Tạp chí ngân hàng số 10,18, 23,24/2001; tháng 5,9,12/2001; tháng 2/1999; số chuyên đề tháng 12/2001

Mục lục

Lời nói đầu...1

chơng I...3

tín dụng ngân hàng và chất lợng tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng . 3 1 - Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng...3

1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng...3

1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng ...4

1.2.1. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng .4 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng ...5

1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng ...6

2- Chất lợng tín dụng ngân hàng ...10

2.1. Khái niệm chất lợng tín dụng ngân hàng ...10

2.2. Các chỉ tiêu biểu hiện chất lợng tín dụng Ngân hàng...12

2.2.1. Nhóm chỉ tiêu chung đánh giá chất lợng tín dụng Ngân hàng...12

2.2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng trung dài hạn...13

2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng...15

2.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng kinh tế ...15

2.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trờng pháp lý...16

2.3.3. Những nhân tố về phía ngân hàng...17

2.3.4. Các nhân tố thuộc về phía khách hàng...19

chơng II...21

thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam ...21

1 - Khái quát về Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam...21

1.1. Quá trình hình thành và phát triển...21

1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng ĐT&PT VN...23

2 - thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam ...27

2.1. Tình hình hoạt động của Ngân hàng ĐT&PT VN trong thời gian qua..28

2.1.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng ĐT&PT VN. ...28

2.1.2. Tình hình sử dụng vốn tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam ...31

2.2. Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng ĐT& PT VN...35

2.3. Đánh giá chất lợng tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam...45

2.3.1. Những kết quả đạt đợc...45

2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại...48

chơng III...52

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng...52

tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam...52

1 - Phơng hớng hoạt động kinh doanh của NHĐT và PTVN trong thời gian tới. ...52

2 - Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng

ĐT&PT Việt nam...53

2.1. Các giải pháp của Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam...53

2.1.1/ Các giải pháp huy động vốn...54

2.1.2/ Các giải pháp lãi suất ...55

2.1.3/ Đa dạng hoá các hình thức cho vay và đầu t vốn trung dài hạn...55

2.1.4/ Nâng cao chất lợng đích thực của công tác thẩm định dự án, phân tích tín dụng:...57

2.1.5/ Nâng cao chất lợng thông tin phòng ngừa rủi ro, HĐH công nghệ Ngân hàng ...58

2.1.6/ Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác thu nợ và lãi từ các khoản vay trung dài hạn...59

2.1.7/ Ngân hàng cần tăng cờng công tác t vấn cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tăng khả năng thu hồi nợ cho ngân hàng...59

2.1.8/ Các giải pháp xử lý các khoản nợ quá hạn...60

2.2/ Những giải pháp đối với Nhà nớc ...64

Kết luận...67

tài liệu tham khảo...69

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w