Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán nhờ thu

Một phần của tài liệu Thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại (Trang 34 - 38)

II. Thực trạng của một số phơng thức TTQT tại NHCT BaĐình

2. Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu

2.3 Kết quả đạt đợc của nghiệp vụ thanh toán nhờ thu

Biểu 4: Kết quả TTQT theo phơng thức nhờ thu tại NHCT Ba Đình

Đơn vị: 1000 USD Năm Tổng kim ngạch

nhờ thu

Tốc độ tăng hàng năm Tỷ trọng trong tổng ph- ơng thức thanh toán

1999 1.391 2,7%

2000 1.940 + 549 + 39% 3,7%

2001 2.516 + 576 + 29% 4,4%

NSL: Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999,2000,2001

Qua bảng số liệu ta thấy kim ngạch thanh toán theo phơng thức nhờ thu đã có đ- ợc những kết quả đáng khích lệ. Về trị giá thanh toán năm 2000 đạt 1.940.000 USD, tăng +549.000 USD với tốc độ tăng là +39% so với năm 1999, năm 2001 đạt 2.516.000 USD tăng +576.000 USD với tốc độ tăng +29% so với năm 2000. Tuy nhiên về tốc độ tăng tơng đối năm 1999 lại giảm so với tốc độ tăng của năm 2000. Lý do giải thích cho sự giảm của tốc độ là những diễn biến bất thờng của nền kinh tế và đặc biệt là do Chi nhánh mới tham gia vào hoạt động TTQT nên đang từng bớc tạo dựng lòng tin trong các đối tác. Chính vì vậy mà tỷ trọng của phơng thức nhờ thu chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thanh toán của các phơng thức TTQT, năm 1999: 2,7%, năm 2000: 3,7%, năm 2001: 4,4%. Nhng với sự gia tăng tỷ trọng qua các năm thì dự báo trong tơng lai không xa sẽ có nhiều đối tác đến Ngân hàng để yêu cầu thực hiện nhờ thu. Và phơng thức này sẽ đem lại nguồn phí không nhỏ cho Ngân hàng, đóng góp vào sự gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Biểu 4.1: Kim ngạch thanh toán nhờ thu đến ở NHCT Ba Đình Năm 1999 2000 2001 00/99 01/00 Số món 13 24 48 +85% +100% Số tiền (1000 USD) 321 774 1789 +141% +131% Tỷ trọng trong phơng thức nhờ thu 23% 40% 71%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999,2000,2001

Ta thấy năm 1999 số món thanh toán nhờ thu là 13 món, trị giá 321.000 USD, đến năm 2000 số món là 24 món, tăng +11 món với tốc độ tăng +85%, trị giá đạt 774.000 USD, tăng +453.000 USD với tốc độ tăng +141%. Năm 2001 đều có sự gia tăng cả về số lợng và doanh số, số lợng đạt 48 món, tăng gấp 2 lần năm 2000 với tốc độ tăng +100%, doanh số đạt 1.789.000 USD tăng +1.015.000 USD với tốc độ tăng là +131% so với năm 2000. Đây có thể nói là thành tích của Ngân hàng, đóng góp không nhỏ trong hoạt động TTQT cũng nh mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

Biểu 4.2: Kim ngạch thanh toán nhờ thu đi ở NHCT Ba Đình

Năm 1999 2000 2001 00/99 01/00 Số món 5 7 3 +40% -57% Số tiền (1000 USD) 1.070 1.166 727 +9% -38% Tỷ trọng trong phơng thức nhờ thu 77% 60% 29%

NSL: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đối ngoại 1999,2000,2001

Qua bảng số liệu ta thấy doanh số nhờ thu đi năm 2001 giảm so với các năm tr- ớc. Năm 1999 doanh số là 1.070.000 USD, năm 2000 là 1.166.000 USD, tăng +96.000 USD, tốc độ tăng +9% so với năm 1999. Nhng đến năm 2001 doanh số giảm -439.000 USD còn 727.000 USD, tốc độ giảm -38% so với năm 2000. Sự gia tăng về số lợng và hình thức thanh toán chứng tỏ nghiệp vụ TTQT tại NHCT Ba Đình đang ngày càng đa dạng hoá và thu hút đợc nhiều khách hàng, tạo thêm thế mạnh cho Ngân hàng.

Qua 2 bảng số liệu ta thấy nghiệp vụ nhờ thu đến tăng mạnh gấp trên 2 lần năm 2000, trong khi đó nghiệp vụ nhờ thu đến mới áp dụng ở Chi nhánh. Thế nhng trị giá của mỗi món nhờ thu đi (trung bình 170.000 USD/món) lớn hơn rất nhiều trị giá của mỗi món nhờ thu đến (trung bình 27.000 USD/món). Nguyên nhân chính là các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc thờng là những doanh nghiệp lớn bán cho bạn hàng nớc ngoài quen thuộc theo đơn đặt hàng có giá trị cao, còn các doanh nghiệp nhập khẩu trong nớc thờng nhập khẩu theo kiểu “đánh quả lẻ” từng đợt nhỏ hàng một, bán hết rồi mới nhập tiếp.

Trong thực tế thanh toán Chi nhánh nhận thấy với phơng thức nhờ thu không kèm chứng từ có u điểm là thanh toán tơng đối nhanh, thực hiện đơn giản nhng có rất nhiều nhợc điểm vì nó không đảm bảo quyền lợi cho ngời bán do quá trình thanh toán và nhận hàng của ngời mua hoàn toàn tách rời nhau. Cho nên nó phụ thuộc vào thiện chí của ngời mua, ngời mua có thể nhận hàng mà không thanh toán hay thanh toán chậm trễ. Trong trờng hợp hối phiếu đến tay ngời mua trớc khi họ nhận đợc chứng từ thì họ vẫn phải trả tiền hay chấp nhận mặc dù không biết hàng hoá có đúng yêu cầu hay không. Nh vậy tính an toàn của phơng thức này rất thấp đối với cả ngời xuất khẩu và nhập khẩu. Vì vậy nó rất ít đợc sử dụng trong thanh toán có chăng chỉ là trong thanh toán dịch vụ hoặc khi 2 bên tin cậy nhau, hoặc 2 bên cùng trong nội bộ công ty. Còn với phơng thức nhờ thu kèm chứng từ D/A thì ngời xuất khẩu chịu nhiều rủi ro hơn so với phơng thức D/P vì khi đến hạn trả tiền của hối phiếu, ngời mua có thể không trả tiền vì một lý do nào đó trong khi đã nhận đợc hàng. Thêm vào đó thời gian thanh toán lại bị kéo dài do phải phụ thuộc vào thời gian luân chuyển chứng từ giữa các bên có liên quan. Với thanh toán D/P ngời nhập khẩu phải trả tiền khi nhận đợc bộ chứng từ mà không đợc kiểm tra hàng hoá. Vì vậy ngời mua sẽ gặp rủi ro trong tr- ờng hợp hàng hoá giao không đúng nh mô tả trong chứng từ hoặc trong hợp đồng. Về phía ngời xuất khẩu phải tin tởng vào khả năng và thiện chí thanh toán của bạn hàng nớc ngoài vì các Ngân hàng tham gia hoàn toàn không chịu trách nhiệm thanh toán. Nếu ngời mua từ chối bộ chứng từ thì ngời xuất khẩu phải chịu chi phí chuyên chở hàng hoá và mọi rủi ro trên đờng vận chuyển. Tuy nhiên trong phơng thức thanh toán

này, Ngân hàng có thể khống chế đợc các chứng từ hàng hoá, quyền lợi của ngời xuất khẩu cũng đợc bảo đảm hơn các phơng thức nhờ thu phiếu trơn và chuyển tiền. Do vậy nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn sử dụng phơng thức thanh toán này trong những hợp đồng có giá trị nhỏ, thanh toán dịch vụ với khách hàng quen và tin cậy.

Một phần của tài liệu Thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w