Kiến nghị sửa đổi,bổ sung các quy định thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế. (Trang 55)

hợp đồng kinh tế

2.2.2. Kiến nghị sửa đổi,bổ sung các quy định thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế.

phải ký kết bằng văn bản. Pháp luật hợp đồng kinh tế nên để các bên tham gia quan hệ hợp đồng lựa chọn hình thức của hợp đồng kinh tế, trừ một số hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải ký kết bằng văn bản những hợp đồng này thờng có giá trị lớn mang tính chất quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với các bên, có ý nghĩa đối với Nhà n ớc, nh hợp đồng nhận thầu trong xây dựng cơ bản.

Từ những phân tích ở trên, pháp luật hợp đồng kinh tế cần đ a ra khái niệm về hợp đồng kinh tế nh sau :

“Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận giữa các chủ thể kinh doanh về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ kinh tế, mà trong đó một hoặc các bên nhằm mục đích kinh doanh “.

2.2.2. Kiến nghị sửa đổi,bổ sung các quy định thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế. đồng kinh tế.

Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày25/09/1989, song các quy định đó còn sơ sài và đặc biệt hiện tại nó không còn phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự. Thật vậy, Điều 11 -Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã quan tâm đến yếu tố thoả thuận của hợp đồng song cha thật đầy đủ. Nếu căn cứ vào các quy định của Bộ luật dân sự về vấn đề này tại các Điều 396, Điều 397và điều 399 thì thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế nảy sinh hai vấn đề cần xem xét, đó là :

Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày25/09/1989, song các quy định đó còn sơ sài và đặc biệt hiện tại nó không còn phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự. Thật vậy, Điều 11 -Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã quan tâm đến yếu tố thoả thuận của hợp đồng song cha thật đầy đủ. Nếu căn cứ vào các quy định của Bộ luật dân sự về vấn đề này tại các Điều 396, Điều 397và điều 399 thì thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế nảy sinh hai vấn đề cần xem xét, đó là : bổ sung về vấn đề này : “ Thời hạn trảlà giao kết hợp đồng cần đ ợc thể hiện trong đó đề nghị giao kết hợp đồng, để tránh cho việc bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chờ đợi bên đợc đề nghị mà có thẻ bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, trong đó thời hạn thanh lý phải do ng ời đề nghị ký hợp đồng án định”.

b. Vấn đề thứ hai: Đó là khi một bên đề nghị bên kia giao kết hợp hợp đồng có nêu rõ nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn trả lời thì hợp đồng có nêu rõ nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn trả lời thì không đợc mời bên thứ ba giao kết hợp đồng trong thời hạn chỉ trả lời và phải chịu trách nhiệm và là đề nghị của mình (Điều 396 - Bộ luật dân sự)

Một phần của tài liệu Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế. (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w