Sự vô hiệu của hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế. (Trang 45 - 52)

hợp đồng kinh tế

2.1.3.Sự vô hiệu của hợp đồng kinh tế.

Một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu khi hợp đồng kinh tế đó ký kết trái với những quy định của pháp luật. Những nội dung về quyền và nghĩa vụ của các bên đợc xác lập trái với những quy định của pháp luật thì không có hiệu lực thực hiện. Có hai loại hợp đồng kinh tế vô hiệu là :

-Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ. -Hợp đồng quốc tế vô hiệu từng phần.

Việc kết luận hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ hay từng phần thuộc thẩm quyền của Toà án kinh tế .

Chế định hợp đồng kinh tế vô hiệu là chế định mới đợc đa vào pháp luật hợp đồng kinh tế nhằm bảo đảm trật tự kỷ c ơng trong hoạt động kinh tế.

Những hợp đồng kinh tế nào có một trong các nội dung sau đây thì bị còn là vô hiệu toàn bộ ngay từ khi hợp đồng kinh tế đợc hình thành.

Điều 8-Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định :

1. Những hợp đồng kinh tế sau đây bị coi là vô hiệu toàn bộ . a-Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật .

Ví dụ : các bên thoả thuận sản xuất, tiêu thụ hàng giả, mua bán, vận chuyển hàng cấm.

b- Một trong các bên ký kết hợp đồng kinh tế không có đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng. Nếu pháp luật quy định để thực hiện công việc đó đòi hỏi cả hai bên có đăng ký kinh doanh mà một trong các bên không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng kinh tế đó bị coi là vô hiệu toàn bộ.

c. Ngời ký kết hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền hoặc có hành vi lừa đảo.

Ngời ký kết không đúng thẩm quyền tức là ng ời đó không phải là đại diện hợp pháp, không phải là ng ời đợc uỷ quyền hoặc đợc uỷ quyền nh- ng vợt quá phạm vị uỷ quyền mà nội dung ký hợp đồng nằm toàn bộ trong phạm vi vợt quá uỷ quyền đó. Khi ngời ký kết hợp đồng có hành vi lừa đảo nh giả danh, giả mạo giấy tờ,chữ ký, con dấu, thì hợp đồng đó đ ợc coi là vô hiệu toàn bộ.

- Hợp đồng kinh tế bị vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm điều cấm của luật, nhng không ảnh hởng tới phần còn lại của hợp đồng, tức là chỉ vô hiệu những phần thoả thuận trái pháp luật, còn những phần khác vẫn có hiệu lực thực hiện.

Trong trờng hợp hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu từng phần thì các bên phải sửa đổi điều khoản trái pháp luật, khôi phục các quyền và lợi ích ban đầu, đồng thời có thể bị xử lý theo các quy định của pháp luật đối với phần vô hiệu đó. Nguyên tắc xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần đ ợc áp dụng giống nh nguyên tắc xử lý vô hiệu toàn bộ.

Cách đây 7 năm các nhà soạn thảo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã có những cố gắng lớn trong việc xây dựng chế định về sự vô hiệu của hợp đồng kinh tế. Qua một thời gian đa vào áp dụng chế định hợp đồng kinh tế vô hiệu đã góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn kỷ cơng, nâng cao ý thức pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên tham gia ký kết hợp đồng.

Theo thống kê của Trọng tài kinh tế Nhà n ớc, thì kết quả xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu trong những năm đầu thi hành pháp luật hoạt động kinh tế nh sau :

- Năm 1990 trong tổng số 4732 vụ do Trọng tài kinh tế Nhà n ớc thụ lý giải quyết, có 394 vụ phải xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu. Số vụ giải quyết hợp đồng kinh tế vô hiệu chiếm 8,32% tổng số vụ do trọng tài kinh tế giải quyết.

- Năm 1991 con số này là 3420 vụ do Trọng tài kinh tế Nhà n ớc giải quyết, có 526 vụ phải xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, chiếm 5,38% tổng số vụ do Trọng tài kinh tế giải quyết.

- Năm 1992 con số này là 1648 vụ do Trọng tài kinh tế Nhà n ớc giải quyết, có 324 vụ phải xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu, chiếm 19,72% tổng số vụ do Trọng tài kinh tế giải quyết. Nh vậy số vụ giải quyết hợp đồng kinh tế vô hiệu chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng số vụ trọng tài kinh tế Nhà nớc giải quyết.

Những năm sau này kể từ ngày Trọng tài chấm dứt hoạt động toà án nhân dân không đợc giao nhiệm vụ phát hiện hợp đồng kinh tế vô hiệu thì việc xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu giảm đi.

Nếu pháp luật quy định chỉ cần một bên có đăng ký kinh doanh (ví dụ, bên bán, bên làm dịch vụ, bên nhận thầu, bên chủ ph ơng tiện vận tải ...) mà bên đó không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng cũng bị coi là vô hiệu toàn bộ.

Đối với hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ, dù các bên ch a thực hiện,đang thực hiện hoặc đã thực hiện xong đều phải xử lý theo quy định của pháp luật.Cụ thể nh sau : Điều 39 -Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định.

+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng ch a thực hiện các bên không phép thực hiện.

+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng là thực hiện một phần thì các bên phải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý tài sản, kể cả trong tr ờng hợp hợp đồng đã đợc thực hiện xong, tức là các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau tất cả tài sản đã nhận đợc từ việc thực hiện hợp đồng.Trong trờng hợp không thể hoàn trả đợc bằng hiện vật thì phải trả hàng bằng tiền nếu tài sản đó không bị thu theo quy định của pháp luật. Thu nhập bất hợp pháp phải nộp vào ngân sách Nhà nớc,thiệt hại phát sinh các bên phải chịu.

Từ thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế của trọng tài kinh tế Nhà nớc và toà án kinh tế, cũng nh từ sự nghiên cứu lýluận chúng tôi thấy chế định của hợp đồng kinh tế vô hiệu còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót mà vào năm 1989 các nhà soạn thảo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không thể l- ờng trớc đợc sự phức tạp của vấn đề này. ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến một số hạn chế,thiếu sót của chế định này.

- Thứ nhất : Khi ký kết hợp đồng kinh tế mặc dù các bên đợc quyền tự do thoả thuận nội dung của hợp đồng tuy nhiên quyền tự do này phải trong khuôn khổ pháp luật. Tại khoản 1 - điểm a - Điều 8 Pháp lệnh hợp

đồng kinh tế ngày 25/9/1989 qui định một hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ khi: Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật là quá rộng, chỉ nên nói đến những điều khoản chủ yếu của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật.

- Thứ hai : Cũng tại khoản 1 - điểm b - Điều 8 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định “một trong các bên ký hợp đồng kinh tế không có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp đồng “ là không phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng, chỉ nên coi đây là điều kiện để xác định chủ thể của hợp đồng kinh tế.

Trong trờng hợp vô hiệu này có liên quan trực tiếp đến t cách pháp lý và năng lực hành vi của chủ thể quan hệ hợp đồng kinh tế. Nếu pháp luật quy định để thực hiện công việc đó đòi hỏi cả hai bên phải có đăng ký kinh doanh , mà một trong các bên ký kết hợp đồng không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ. Nếu pháp luật quy định chỉ cần một bên có đăng ký kinh doanh mà bên đó không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng kinh tế bị coi là vô hiệu toàn bộ.

Đây cũng là một trong những lỗi thờng gặp của các chủ thể khi ký kết hợp đồng kinh tế không kiểm tra giấy phép kinh doanh của đối tác. Thực tiễn cho thấy việc kiểm tra giấy phép đăng ký kinh doanh của đối tác là điều kiện khó thực hiện, tuy nhiên đây cũng là điều cần thiết phải làm để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, có thể thấy rõ điều này qua ví dụ sau:

Ví dụ 1 : Tại các hợp đồng kinh tế ngày 16/3/1990và hợp đồng kinh tế ngày 30/3/1990, doanh nghiệp ánh sáng thành phố Hồ Chí Minh bán nhựa PVC thứ phẩm là mặt hàng không đăng ký kinh doanh của Công ty TNHH nhựa Đạt Hoà. Vì vậy 2 hợp đồng kinh tế này cũng bị vô hiệu toàn bộ theo quy định tại điểm b, khoản 1 ,Điều 8 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế .

- Cũng theo quy định tại khoản 1 điểm c, Điều 8-Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngời ký kết hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền cũng gây hậu quả hợp đồng vô hiệu. Vì vậy khi ký kết hợp đồng kinh tế phải xác định rõ t cách của ngời ký hợp đồng, phải hội tụ đầy đủ các yếu tố nh đã phân tích ở phần trên (đại diện ký hợp đồng ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ : Về trờng hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu do ng ời ký hợp đồng không đúng thẩm quyền.

Ví dụ 1 : Ngày 4/4/1996, Công ty thơng nghiệp xuất nhập khẩu tổng hợp Đồng Tháp ký hợp đồng bán gạo cho Công ty chế biến kinh doanh

xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Nghệ An. Đại diện bên mua ký kết hợp đồng có giấy uỷ quyền của Giám đốc Công ty. Vì vậy, hợp đồng kinh tế bị vô hiệu toàn bộ theo điểm c, khoản 1, Điều 8, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế

Ví dụ 2: Ngày 1/3/1996, Công ty TNHH A ký kết hợp đồng uỷ thác với Công ty thành phố Hồ Chí Minh nhập khẩu lô hàng điện tử. Đại diện của bên uỷ thác là phó Giám đốc. Hợp đồng này bị coi là hiệu theo quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 8 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

- Thứ ba : Các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế ch a quy định các điều kiện của hợp đồng kinh tế.Trong lúc đó các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng là cơ sở không thể thiếu để quy định và xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu. Cụ thể nh sau :

+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng cha thực hiện thì các bên không đợc phép thực hiện.

+ Nếu nội dung công việc trong hợp đồng đã đợc thực hiện một phần vì các bên phải chấm dứt việc thực hiện và bị xử lý tài sản, kể cả tr ờng hợp hợp đồng đã thực hiện xong. Các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau tất cả các tài sản đã nhận từ việc thực hiện hợp đồng. Trong trờng hợp không thể hoàn trả đợc bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền, nếu tài sản đó bị tịch thu theo quy định của pháp luật hoặc về mặt thực tế không hoàn trả đợc.

Ví dụ: Gỗ đã đóng thành đồ dùng, xi măng đã trở thành bê tông.

- Thứ 4 : Khái niệm “ thu nhập bất hợp pháp” là gì cha đợc làm rõ.

- Thứ 5 : Pháp luật hợp đồng kinh tế qui định thiệt hại phát sinh các bên phải chịu là không hợp lý và công bằng, nên quy định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại của bên có lỗi.

Trên thực tế có nhiều trờng hợp do không hiểu biết pháp luật dẫn đến việc ký kết hợp đồng vi phạm điều cấm bị thiệt hại hàng triệu đô la.Pháp luật bị vi phạm có thể là pháp luật của các n ớc có các bên tham gia ký kết hợp đồng, pháp luật của nớc đợc chọn để điều chỉnh hợp đồng hoặc pháp luật của nớc thứ ba có liên quan.

Ví dụ : Có một Công ty của nớc xã hội chủ nghĩa ký kết hợp đồng bán thiết bị cho một Công ty nớc ngoài, giá trị hợp đồng là 20 triệu USD (điều kiện FOB - Free on board tức là giao trên boong tàu). Thời hạn giao hàng là một năm, sau ngày ký hợp đồng . Vì là hợp đồng có giá trị rất lớn, nên bên mua đã đa ra điều kiện chặt chẽ, nh: kiểm tra hàng hoá tại nớc ngoài bán, kiểm tra hàng hoá tại nớc ngời mua, điều kiện lắp đặt, điều kiện

bảo hành bảo dỡng và điều kiện về chuyên gia ... cùng với quy định chế tài phạt rất nặng đối với bất kỳ điều kiện nào không đạt yêu cầu làm ảnh hởng đến tiến độ lắp ráp đều bị phạt rất nặng. Bên bán, tr ớc trách nhiệm rất cao cho giá trị hợp đồng lớn cũng tính toán hết mọi chi phí và dự tính đến cả giá các nguyên vật liệu chế tạo ( nh : sắt thép, nhôm, đồng, crôm...) sẽ biến động nh thế nào khi sản xuất . Ngoài ra họ còn tính đến tỷ giá hối đoái và biến động của đồng USD khi thanh toán, bên bán căn cứ vào giá trị hàng hoá của mình trên thị trờng thế giới lúc ký kết hợp đồng kinh tế để quy ra vàng tiêu chuẩn và từ số lợng vàng tiêu chuẩn đó ra đồng USD tính trên hàm lợng vàng của đồng tiền USD và yêu cầu khi thanh toán sẽ căn cứ vào giá vàng tiêu chuẩn trên thị trờng thế giới để điều chỉnh hàm lợng vàng USD.

Sau 10 ngày đàm phán nghiêm túc, 2 bên đã ký xong hợp đồng và thấy yên tâm,thoả mãn với các điều kiện đã đợc quy định trong hợp đồng. Cụ thể nh sau :

+Trị giá (FOB) hợp đồng là 20.000.000USD (đô la Mỹ) khi thanh toán sẽ căn cứ vào giá vàng tiêu chuẩn trên thị tr ờng thế giới và hàm lợng vàng của đồng USD để điều chỉnh giá thanh toán của hợp đồng.

+Phơng thức thanh toán : ng ời mua sẽ mở nh tín dụng (L/C) không thể huỷ ngang. Lần thứ nhất L/C mở bằng 3/4 tổng giá trị hợp đồng, 30 ngày trớc ngày hàng sẵn sàng giao. Lần thứ hai là toàn bộ giá trị hợp đồng còn lại sau khi đã đợc điều chỉnh căn cứ vào giá vàng tiêu chuẩn trên thị trờng thế giới và hàm lợng vàng của đồng tiền thanh toán, ngay sau khi hàng đã đợc giao qua lan can tàu căn cứ trên vận đơn vạch.

- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng này sẽ đợc đa ra tổ chức trọng tài kinh tế của một nớc thứ ba do bên bị khiếu nại lựa chọn.

Một năm sau,thời hạn giao hàng đã đến, lúc này đồng USD mất giá 15% . Vì ngời bán đã dự phòng trớc sự biến động của đồng tiền thanh toán nên việc giao hàng vẫn bình thờng và th tín dụng(L/C) đã đợc mở nh điều kiện quy định trong hợp đồng.Sau khi hàng đợc giao lên tàu ngời bán đã có vận đơn sạch, tính toán lại giá trị hợp đồng tại thời điểm thanh toán nh quy định trong hợp đồng và yêu cầu ngời mua mở L/C thanh toán nốt.

Tởng nh vậy là xong, bên bán yên tâm chờ nhận nốt số tiền còn lại, nhng khi nhận đợc thông báo của Ngân hàng, bên bán chỉ nhận đợc số tiền bằng 1/4 giá trị hợp đồng còn lại mà không có khoản điều chỉnh tăng 15% bù vào đồng USD mất giá. Lúc này ng ời bán vẫn cho rằng có thể ng- ời mua cha tính toán xong phần chênh lệch chứ không thể có sự tráo trở, vì

điều kiện hợp đồng quy định chặt chẽ và đầy đủ... hai bên điện đi điện lại, tranh chấp kéo dài không giải quyết đợc đình ninh rằng mình sẽ thắng kiện, ngời bán đa vụ tranh chấp ra trọng tài kinh tế. Tuy nhiên phán quyết Trọng tài lại trái ngợc với phỏng đoán của bên bán. Trọng tài phán căn cứ hợp đồng hai bên đã ký kết và căn cứ vào việc thực hiện hợp đồng, hai bên mua và bán đã chứng tỏ đợc tinh thần trách nhiệm của mình khá đầy đủ. Trên các điều khoản của hợp đồng đã chứng tỏ hợp đồng đ ợc soạn thảo một cách rất chặt chẽ.Tiếc thay trong hợp đồng có một điều khoản đã vi phạm vào điều cấm của pháp luật, đó là điều khoản thanh toán. theo Hiến pháp của nớc Mỹ thì không có một cơ quan quyền lực nào đợc điều

Một phần của tài liệu Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế. (Trang 45 - 52)