Nhóm các giải pháp đầ ut phát triển nguồn nhân lực y tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế. (Trang 71 - 73)

II. thực trạng sử dụng vốn đầ ut cho y tế

1.Nhóm các giải pháp đầ ut phát triển nguồn nhân lực y tế

Trong mọi lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là trong ngành y tế, nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của ngành. Xây dựng một đội ngũ cán bộ y tế có trình độ chuyên môn vững vàng, có khả năng tiếp cận với kỹ thuật y tế hiện đại là một trong những mục tiêu phát triển của ngành y tế hiện nay. Ngoài ra cán bộ quản lý trong ngành y tế cũng cần đợc đào tạo lại để nâng cao trình độ quản lý trong thời kỳ mới.

Nh đã đề cập ở phần trên, hàng năm ngân sách nhà nớc đầu t gần một trăm tỷ đồng cho sự nghiệp đào tạo cán bộ y tế. Con số này tuy cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành song đã là sự cố gắng lớn của nhà nớc. Trong thời gian tới, một mặt chúng ta phải tận dụng kinh phí và các nguồn khác, đặc biệt là nguồn viện trợ cho công tác đào tạo. Chỉ có nh vậy, chúng ta mới nâng cao đợc chất lợng trình độ của cán bộ y tế.

Mặc dù số bác sĩ trung bình trên 100000 dân của nớc ta ở vị trí khá cao trong khu vực song hiện nay chỉ có 30% số xã trong cả nớc có bác sĩ thấp

là có 2 lý do. Thứ nhất, đào tạo cha đáp ứng đợc nhu cầu.Thứ hai là sự mất cân đối trong phân phối các cán bộ y tế khi ra trờng.Vì vậy trong thời gian tới các trờng đại học và trung học y dợc cần tiếp tục tuyển sinh nâng cao chất l- ợng đào tạo. Bên cạnh đó cần có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với các cán bộ y tế làm việc tại các vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.

Để khắc phục sự mất cân đối trong tỷ lệ giữa bác sĩ và y tá, trong những năm tiếp theo các trờng đại học và trung học cần khuyến khích tuyển sinh y tá không chỉ ở trình độ trung cấp mà còn ở cả trình độ đại học. cán bộ y tá khi ra trờng đợc khuyến khích làm việc tại các vùng khó khăn bằng chế độ lơng thởng phụ cấp thoả đáng. Ngay cả tại các thành phố lớn, các cán bộ y tá cũng phải đợc đãi ngộ hợp lý, tránh có sự chênh lệch quá lớn trong thu nhập giữa bác sĩ và y tá.

Riêng đối với công tác đào tạo cán bộ y tế có trình độ đại học và sau đại học cần làm tốt một số nhiệm vụ sau:

- Sắp xếp mạng lới các trờng khoa: xây dựng trờng cấp 3 tại trờng Đại học y Hà Nội, trờng Đại học y dợc Thành phố Hồ Chí Minh và trờng Đại học y Huế, xúc tiến nhanh việc thành lập trờng Đại học y học cổ truyền và Đại học răng hàm mặt; đổi tên trờng Quản lý y tế thành trờng y tế công cộng, xác định quy mô đào tạo, phân vùng đào tạo của các trờng đại học y tế.

- Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy: ban giám hiệu các trờng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy. Bộ y tế có kế hoạch sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ này, đặc biệt đầu t bồi dỡng đội ngũ cán bộ bằng nguồn kinh phí trong nớc.

- Có những quy định phù hợp để tổ chức thực hiện sự u tiên đầu t đại học và sau đại học cho các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.

- Phát huy hệ thống bệnh viện sẵn có, tăng cờng đầu t và chuẩn hoá đội ngũ các bệnh viện đợc chọn là bệnh viện thực hành của các trờng đại học, tạo điều kiện tốt nhất cho thầy và trò giảng dạy, học tập.

- Đầu t điều chỉnh lại chơng trình giảng dạy cho phù hợp. Đảm bảo cân đối mục tiêu đào tạo về khoa học cơ bản, y học cơ sở, y học lâm sàng và các môn học khác.

Quan tâm đầu t các phơng tiện dạy và học nh các labo, th viện, đặc biệt chú ý đến các phơng tiện lâm sàng của sinh viên y.

- Đầu t kinh phí tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học: các trờng đại học y, dợc kết hợp với các viện nghiên cứu để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.

- Mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực giảng dạy và học tập, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. Các trờng đại học y dợc là một trong những đầu mối quan trọng trong chuyển giao khoa học công nghệ của ngành, thiết thực góp phần hiện đại hoá ngành y.

- Chăm lo đời sống thầy và trò về điều kiện vật chất, tinh thần để thầy trò yên tâm tập trung nâng cao chất lợng đào tạo, nghiên cứu khoa học.

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp về đầu tư cho ngành y tế. (Trang 71 - 73)