- Khi nền nơng nghiệp tư bản chủ nghĩa xuất hiện thì những nhà máy xay xát gạo và nấu rượu cũng xuất hiện Phương thức kinh doanh của thực dân Pháp ở các đồn điền
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần
Trên cơ sở những biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội ở Việt Nam cũng tiếp tục cĩ sự phân hĩa sâu sắc. Giai cấp địa chủ thì giàu lên nhanh chĩng, cịn đa số nơng dân thì rơi vào cảnh nghèo đĩi bần cùng các lực lượng xã hội mới như tư sản cơng nhân tiểu tư sản cũng bắt đầu xuất hiện và trưởng thành nhanh chĩng
2.1 Giai cấp địa chủ: ngày càng giàu thêm và cấu kết chặt chẽ với chủ nghĩa đế quốc. Thơng qua sự tập trung ngày càng cao ruộng đất giai cấp địa chủ đế quốc. Thơng qua sự tập trung ngày càng cao ruộng đất giai cấp địa chủ khơng những bị thu hẹp lại mà cịn phát triển mạnh hơn trước.
• Trong giai cấp địa chủ đã xuất hiện phân tầng rõ rệt: địa chủ nhỏ, địa chủ
vừa và đại địa chủ.
2.2 Giai cấp nơng dân
Là thành phần chiếm tuyệt đại đa số (khoảng 90%) trong xã hội Việt Nam. Trong quá trình sản xuất, giai cấp nơng dân cũng bị phân hĩa thành các tầng lớp: phú nơng, trung nơng, bần nơng và cố nơng.
• Phú nơng: Là tầng lớp khá giả nhất trong giai cấp nơng dân, chiếm hữu một số ruộng đất tương đối khá nhưng chưa đủ để trở thành địa chủ, họ cũng tham gia bĩc lột bằng thuê nhân cơng tuy vẫn trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất.
• Trung nơng: Là tầng lớp cĩ đủ ruộng đất và cơng cụ sản xuất để nuơi sống gia đình mình, họ khơng phải bán sức lao động và cũng khơng cĩ khả năng tham gia bĩc lột. • Bần nơng: Là tầng lớp thiếu ruộng đất canh tác, thiếu nơng cụ, nên phải lĩnh canh
ruộng đất của địa chủ, thuê mướn trâu bị, nơng cụ sản xuất và tiền vốn.
• Cố nơng: Là tầng lớp nghèo khổ nhất, bần cùng nhất trong giai cấp nơng dân. Họ thường khơng cĩ ruộng đất để cày cấy, khơng cĩ trâu, bị và nơng cụ để sản xuất. Vì vậy nguồn sống chủ yếu của họ là lĩnh canh ruộng đất, đi làm thuê và đi ở cho nhà giàu.
• Như vậy, ta thấy trong thời kỳ này, giai cấp nơng dân bị bĩc lột và áp bức nặng nề, họ khơng những khổ vì nạn tơ thuế cắt cổ mà cịn cùng cực với ách sưu dịch mà bọn thực dân phong kiến đặt ra càng khiến cho cuộc sống của người nơng dân thêm bần cùng, khơng lối thốt.