Nguồn vốn đầu t phát triển thuỷlợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Một phần của tài liệu “Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 42 - 47)

III. Tình hình đầu t phát triển thuỷlợi thời gian qua

2. Nguồn vốn đầu t phát triển thuỷlợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Trong 7 năm từ năm 1996 đến năm 2002, tổng vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 12.526,73 tỷ đồng. Để có số vốn đầu t này thì nó đợc huy động từ các nguồn vốn trong nớc và vốn nớc ngoài.

Khi nói đế nguồn vốn trong nớc đầu t vào thuỷ lợi thì kể đến nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, vốn tín dụng, các nguồn vốn khác bao gồm vốn do nhân dân đóng góp.

Vốn nớc ngoài đầu t vào thuỷ lợi bao gồm vốn ODA, FDI và vốn khác nh vốn vay của các tổ chức ADB, WB, PAM…

Số liệu cụ thể đợc thể hiện trong biểu sau:

Đơn vị : Tỷ đồng. 19996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng vốn ĐT 969,58 1235,53 1385,67 1728,44 2024,69 2314 2868,82 1. Trong nớc 500,31 965,6 802,18 1019,78 1200,64 1362,95 1698,35 - Ngân sách 197,8 278 316 401 492 560 700 - Tín dụng 134,77 192,74 210,67 278,28 309,78 349,41 436,06 -ND đóng góp 123,14 161,85 192,65 235,07 277,38 317,02 387,29 - Vốn khác 44,6 63,01 83,16 105,43 121,48 136,52 175 2. Nớc ngoài 469,27 539,95 583,49 708,66 824,05 951,04 1170,47 - ODA 200,7 299,81 267,49 300,75 348,25 439,66 556,55 - FDI 177,43 187,80 202,35 222,97 279,41 298,50 378,68 - Vốn khác 91,14 122,32 113,65 184,94 196,39 212,88 235,24

Nguồn của Bộ NN&PT

Trong giai đoạn 1996-2002, nguồn vốn đầu t trong nớc vào thuỷ lợi liên tục tăng qua các năm, cụ thể năm 1996 đầu t 500,31 tỷ đồng chiếm 51,6%, năm 1997 đầu t 695,6 tỷ đồng chiếm 56,3%, năm 2000 là 1200,64 tỷ đồng chiếm 59,3%, năm 2001 là 1362,95 tỷ đồng chiếm 58,9% và năm 2002 là 1698,35 tỷ đồng chiếm 59,2% so với tổng vốn đầu t.

− Với nguồn vốn đầu t trong nớc thì vốn ngân sách Nhà nớc luông chiếm tỷ trọng cao do các công trình thuỷ lợi phần lớn là công trình công cộng, phục vụ các nhu cầu chung của toàn xã hội mà không sinh lời hoặc thu hồi vốn trong thời gian dài, các công trình đều mang hiệu quả kinh tế thấp. Số liệu cụ thể đầu t phát triển thuỷ lợi trong 7 năm qa bằng nguồn vốn ngân sách tập trung co toàn vùng đã thể hiện điều đó, vốn đầu t năm sau luôn cao hơn năm trớc, thể hiện trong biểu 10;

Biểu 10: Vốn đầu t phát triển thuỷ lợi bằng nguồn vốn Ngân sách phân theo cấp quản lý thời kỳ 1996-2002.

1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Cả nớc 849.2 1148 1343 1575 1824 2753 3100 Vùng ĐBSCL 197.8 278 316 401 492 560 700 % so cả nớc 23.29 24.2 23.5 25.5 26.97 20.3 22.6 - Trung ơng 90.8 161 170 344 392 440 500 % so toàn vùng 45.9 57.9 53.8 85.8 79.67 78.6 71.4 - Địa phơng 107 117 146 57 100 120 200 % so toàn vùng 54.1 42.1 46.2 14.2 20.33 21.4 28.6

Nguồn vụ nn&ptnt-Bộ KH&ĐT

Ngoài đầu t bằng nguồn ngân sách tập trung, từ năm 1999, Nhà nớc đành 50%, rồi toàn bộ (2002) thuế sử dụng đất nông nghiệp để lại cho các địa phơng đầu t cho nông thôn, trong đó chủ yếu là đầu t cho thuỷ lợi. theo báo cáo kế hoạch năm 2002, thuế sử dụng đất nông nghiệp dành đầu t phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là 485 tỷ đồng, do đó, tổng số vốn ngân sách cấp cho đầu t phát triển thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long không phải chỉ có 700 tỷ đồng vốn tập trung mà là 1200 tỷ đồng trong đó có cả phần thuế sử dụng đất nông nghiệp để lại. Năm 1996 lợng vốn đầu t cho thuỷ lợi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long là 197,8 tỷ đồng, đến năm 1997 tăng lên 278 tỷ đồng tăng 140.5% so với năm 1996 đến năm 2002 đã tăng lên đến trên 700 tỷ đồng, tăng 34% so với năm 1996.

Trong hai năm 1996-1997 tổng vốn ngân sách đầu t cho thuỷ lợi cả nớc là 2027,2 tỷ đồng trong đó vốn do trung ơng quản lý là 1395,7 tỷ đồng chiếm 70,38% số vốn và vốn do địa phơng quản lý là 600,5 tỷ đồng chiếm 29,62% tổng vốn đầu t hai năm, trong đó vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long là 475,8 tỷ đồng, chiếm 23,47% vốn cả nớc, trong đó vốn do trung ơng quản lý là 251,8 tỷ đồng và vốn do địa phơng quản lý là 224 tỷ đồng. Năm 1998-1999, số vốn đầu t vào thuỷ lợi là 2918 tỷ đồng trong đó vốn trung - ơng quản lý là 2266 tỷ đồng chiếm 77,65% tổng vốn hai năm, vốn do địa phơng quản lý là 653 tỷ đồng chiếm 22,35% so tổng vốn hai năm, riêng vùng Đồng Bằng Sông Cửu

Tốc độ vốn tăng qua các năm của vùng ĐBSCL(%)

97/96 98/96 99/96 00/96 01/96 02/96

Cả nớc 135.1 158 185 215 324.2 365

Long là 717 tỷ đồng chiếm 24,57% tổng vốn cả nớc hai năm 98-99, tốc độ tăng vốn của hai năm 96-97 so với hai năm 98-99 của cả nớc là 143,9% và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng là 119,4%. Bớc sang năm 2002, tổng vốn đầu t cả nớc cho thuỷ lợi đạt 3100 tỷ đồng tăng 106,23% so với hai năm 98-99 trong đó vốn do trung ơng quản lý là 2500 chiếm 80,6% tổng vốn năm 2002 và vốn do địa phơng squản lý là 600tỷ đồng chiếm 19,4% tổng vốn cả nớc năm 2002, trong đó riêng Đồng Bằng Sông Cửu Long có số vốn đầu t cho thuỷ lợi lầ 700 tỷ đồng chiếm 22,6% tổng vốn đầu t thuỷ lợi cả nớc và vốn do trung ơng quản lý là 500tỷ đồng còn vốn do địa phơng quản lý là 200 tỷ đồng, tốc độ tăng vốn của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long năm 2002 so với hai năm 98-99 là 97,68% néu không tính phần vốn do thuế sử dụng đất nông nghiệp để lại (là 485 tỷ đồng). Vốn đầu t thuỷ lợi năm 2001 tăng so với năm 1996 là 283,1%, năm 2002 tăng so với năm 1996 là 354%.

Nguồn vốn tín dụng đầu t vào thuỷ lợi có xu hớng tăng lên qua các năm nhng củ yếu là vốn tín dụng u đãi, còn vốn tín dụng thơng mại đầu t vào thuỷ lợi là không đáng kể.

− Trong công tác thuỷ lợi, vốn đầu t của địa phơng vào thuỷ lợi chiếm tỷ trọng cha cao, cụ thể là năm 1996 là 123,4 tỷ đồng chiếm 12,7% tổng vốn đầu t, đến năm 2002 là 387,29 tỷ đồng chiếm 13,5%, chủ yếu là đóng góp bằng công sức của nhân dân theo Nhà nớc và nhân dân cùng làm.

 Qua những phân tích trên ta có thể rút ra kết luận các hình thức huy động vốn đầu t phát triển thuỷ lợi trong thời gian qua không hấp dẫn, kém đa dạng, do đó không thu hút đợc nguồn vốn đầu t từ các tầng lớp dân c. Trong thờ gian tới chúng ta cần đề ra các giải pháp nhằm thu hút mọi nguồn vốn của nhân dân vào đầu t phát triển ngành.

Đối với vốn đầu t nớc ngoài. Đầu t nớc ngoài đã trở thành một bộ phận quan trọng của hoạt động đầu t. Tuy nhiên do những hạn chế của nông nghiệp, nông thôn nên số l- ợng các dự án và vốn đầu t vào khu vực này còn ít, chỉ chiếm 10% số dự án và khoảng 6% số vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam.

− Vốn đầu t nớc ngoài đóng một vai trò quan trọng trong nguồn vốn phát triển thuỷ lợi, đặc biệt là nguồn vốn ODA. Nguồn vốn ODA là nguồn chiếm phần lớn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt nam cho thuỷ lợi. Theo Bộ NN&PTNT hiện nay có khoảng 20 nhà tài trợ quốc tế đang hoạt động tích cực trong lĩnh vực thuỷ lợi của Việt nam. Tiêu biểu là các tổ chức quốc tế nh WB, ADB, UNDP và một số quốc gia nh; úc, Nhật, Hà Lan, Anh , tính đến cuối năm 1999 đã có 130 dự án ODA đầu t… vào lĩnh vực nông

thuỷ lợi và cấp thoát nớc chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số vốn đầu t ODA chiếm 31%, trong đó 87% là vốn vay và 13% là vốn viên trợ không hoàn lại.

− Vốn đầu t ODA đã góp phần tạo ra sự chuyển biến đáng kể cho hệ thống thuỷ lợi nớc ta, thông qua việc cung cấp vốn đầu t và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thụât trong thực hiện và quản lý công trình. Mặt khác dù mới thực thi các dự án tiếp nhận viện trợ trong khoảng 6 năm lại đây song các cán bộ Việt Nam đã đợc nâng cao về trình độ chuyên môn, khả năng đàm phán, ký kết dự án, khả năng xây dựng, quản lý và thực thi dự án…

Trong nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vốn FDI chiếm tỷ lệ nhỏ. Đây là xu hớng chung của nguồn vốn FDI bởi vốn này tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao.

Để chi tiết hơn về cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ lợi xem biểu 10.

Biểu 11: Cơ cấu nguồn vốn đầu t phát triển thuỷ lợi. Đơn vị: %

Mục 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng vốn đầu t 100 100 100 100 100 100 100 1. vốn trong nớc 51.6 56.3 57.9 59 59.3 58.9 59.2 - Ngân sách Nhà nớc 20.4 22.5 22.8 23.2 24.3 24.2 24.4 - Vốn tín dụng 13.9 15.6 15.2 16.1 15.3 15.1 15.2 - Nhân dân đóng góp 12.7 13.1 13.9 13.6 13.7 13.7 13.5 - Vốn khác 4.6 5.1 6 6.1 6 5.9 6.1 2. Vốn nớc ngoài 48.4 43.7 42.1 41 40.7 41.1 40.8 -ODA 20.7 18.6 19.3 17.4 17.2 19 19.4 - FDI 18.3 15.2 14.6 12.9 13.8 12.9 13.2 - vốn khác 9.4 9.9 8.2 10.7 9.7 9.2 8.2

Nguồn của Vụ NN&PT-Bộ KH&ĐT

Trong giai đoạn 1996-2002, bên cạnh sự tăng lên của tỷ trọng vống đầu t trong n- ớc vào thuỷ lợi so với tổng vốn đầu t qua các năm thì tỷ trọng vốn đầu t ngoài nớc có xu hớng giảm đi, cụ thể năm 1996 là 469,27 tỷ đồng chiếm 48,4% so với tổng vốn đầu t cả nớc, năm 2000 là 824,05 tỷ đồng chiếm 40,7%, năm 2001 là 951,04 tỷ đồng chiếm 41,1% có tăng lên so với năm 2000 nhng không đáng kể, năm 2002 là 1170,47 tỷ đồng chiếm 40,8%. Sự giảm sút vốn đầu t nớc ngoài trong các năm qua bên cạnh sự giảm sút chung do các nguyên nhân kinh tế vĩ mô trên thế giới và trong khu vực, cũng có nguyên nhân riêng là cơ chế quản lý, mức độ u đãi đầu t, môi trờng đầu t không đủ hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt nam.

Để thu hút nguồn vốn nớc ngoài vào đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và thuỷ lợi nói riêng, chúng ta cần phaỉ có một cơ chế đầu t thông thoáng hơn nữa, môi trờng đầu t ổn định, cơ chế quản lý rõ ràng, thủ tục đơn giản, để giảm bớt những… phiền hà trong cáp giấy phép đầu t và u đãi đầu t đối với hoạt động đầu t nông nghiêp.

Một phần của tài liệu “Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w