Phát triển thuỷlợi trong các năm gần đây

Một phần của tài liệu “Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 37 - 40)

I. khái quát tình hìnhphát triển thuỷlợi thời gian qua ở đồng bằng sông cửu long

2. Phát triển thuỷlợi trong các năm gần đây

Để thực hiên tốt nhất trong khả năng có thể về kinh tế và kỹ thụât, trong 5 năm qua, công tác thuỷ lợi đã đợc Nhà nớc và bộ NN & PTNT tập trung chỉ đạo phát triển trên cả 3 mặt quy hoạch thuỷ lợi, nghiên cứu tiền khả thi và đầu t xây dựng cơ bản

2.1. Về công tác quy hoạch thuỷ lợi và chuẩn bị đầu t.

Dới sự chỉ đạo của Bộ NN & PTNT, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thuỷ lợi Nam bộ, từ 1996 đến nay, đã phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng liên quan và các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long thực hiện quy hoạch thuỷ lợi, nghiên cứu tiền hả thi, khả thi cho 11 dự án lớn nh:

− Quy hoạch về kiểm soát và sử dụng nớc lũ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn từ nay đến năm 2010. Đây là dự án quan trọng nhất trong các năm qua và đã đợc Thủi tớng Chính hhủ phê duyệt.

− Nghiên cứu các biện pháp thoát lũ tràn từ biên giới CamPuChia theo hớng qua sông Tiền, sông Vàm Cỏ và Vinh Thái Lan, gồm các dự án nghiên cứu khả thi kiểm soát lũ vùng TGLX, kiểm soát lũ tràn biên giới vào Bắc ĐTM .…

− Nghiên cứu quy hoạch hệ thống đê biển và đe cửa sông vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long , đây cũng là dự án lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long.

− Nghiên cứu khả thi hệ thống thuỷ lợi Bắc Bến Tre (Ba Lai), một trong những dự án ngọt hoá lớn ở ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long trong thời gian gần đây;

− Tính toán xác định cao trình cho các tuyến đờng giao thông huyết mạch và các tuyến bố trí dân c để đảm bảo vợt cao trình đỉnh lũ năm 1961/2000;

− Nghiên cứu hệ thông công trình đồng bộ để từng bơcứ tién tới chủ động kiểm soát lũ, tới, tiêu, ngăn mặn, xổ phèn Quy hoạch quản lý thiên tai bao gồm các công… trình về thuỷ lợi, giao thông, xây dựng khu dân c vợt lũ, đê biển ngăn sóng triều, sóng gió bão, công trình chống sói lở bờ và biến đổi lòng dẫn, công trình ngăn mặn ;…

− Các tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Lieu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Long An đã tiến hành một số nghiên cứu tiền khả thi, khả thi và xây dựng các tuyến đê ven biển.

2.2. Về công tác đầu t xây dựng cơ bản.

Từ năm 1996 đến nay, riêng công tác xây dựng thuỷ lợi, Nhà nớc đã đầu t trên 3000 tỷ đồng để khởi công xây dựng 105 công trình, trong đó 60 công trình đã hoàn thành và đang phát huy hiệu quả tốt.

− Trong mấy năm qua, côpng tác thuỷ lợi đã có những đóng góp to lớn, góp phần để gb thực hiện tốt quyết định 99-TTg của Thủ tớng Chính phủ. Thuỷ lợi đã tập trung đầu t đúng hớng cho các mục tiêu thực hiên nhiệm vụ chiến lợc là;

− Xây dựng từng bớc và hình thành hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh bao gồm các công trình tới tiêu,xổ phèn, ngăn mặn, kiểm soát lũ đồng bộ từ công trình đầu mối, kênh trục các cấp đến hệ thống nội đồng.

− Bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân và Nhà nớc, ổn định đời sống cho trên 10 triệu dân vùng ngập lũ.

− Bảo đảm sản xuất, gieo trồng và thu hoạch chắc chắn 2 vụ Đông - Xuân và Hè – Thu ở vùng ngập sâu, đa diên tích gieo trồng lúa đạt trên 4 triệu ha, đạt sản lợng trên 16,5 triệu tấn lúa đồng thời bảo vệ cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày ở vùng ngập nông.

− Xay dựng và bảo đảm an toàn các kết cấu hạ tầng (thuỷ lợi, giao thông, dân c- ) không bị lũ tàn phã, đồng thời cũng không gây cản trở cho thoát lũ.

− ở vùng ven biển, từng bớc xây dựng và củng cố hệ thống đê biển, đê cửa sông để phòng trống thiên tai, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, bảo vệ sản xuất, hạ tầng cơ sở, phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện và ổn định, cải thiẹn điều kiện vệ sinh môi trờng, kết hợp an ninh quốc phòng.

− Tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh các vùng ngọt hoá có tác dụng và hiệu quả cao về tất cả các mặt kinh tế-xã hội, đảm bảo hài hoà sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủu sản trên cơ sở một cơ cấu sử dụng đất hợp lý về mặt kinh tế, bền vững về mặt môi trờng, ổn định về mặt xã hội.

Cho đến trớc lũ năm 2000, một hệ thống bờ bao chống lũ tháng 8 rộng khắp ở vùng ngập lũ sâu thuộc các tỉnh Đồng Tháp, một phần các tỉnh Long An và Kiên giang, đê bao chống lũ chính vụ ở vùng ngập nông thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Kiên Giang đã đợc thực hiện, Chính phủ đã cùng các địa phơng và nhân dân xây dựng một hệ thống kiểm soát lũ có quy mô chủ yếu ở TGLX. Bên cạnh

đó, hệ thống cầu dọc quốc lộ 30 và quốc lộ 1 ven sông Tiền cũng đã đợc mở rộng và làm mới, tạo điều kiện thoát lũ nhanh hơn từ vùng trung tâm ĐTM ra sông Tiền. Nh vạy, vào thời điểm lũ năm 2000 xuất hiện, có thể thấy hiện trạng hệ thống công trình kiểm soát lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long nh sau:

Hệ thống bờ bao kiểm soát lũ đang phát triển mạnh nhng cha đồng bộ và đủ cao trình. Hệ thống này đợc chia làm 3 cấp:

− Loại bờ bao tạm, nằm ở vùng ngập lũ sâu, không dự kiến kiểm soát lũ, thờng chỉ cao từ 0,5m – 1,5m, chỉ có khả năng chống lũ đến giữa tháng 7 sau đó cho tràn vỡ. Nhìn chung, hệ thống này không thể chống đỡ nổi lũ sớm và cao nh lũ năm 2000;

− Loại bờ bao kiẻm soát lũ tháng 8, nằm ở vùng ngập sâu và trung bình, thờng cao từ 1,0 – 2,0m, đợc thiết kế ở mức chỉ có khả năng chống lũ đến cuối tháng 8 với năm tơng đơng lũ 1961, sau đó cho tràn. Hệ thống này đợc phát triển khá tốt ở các tỉnh An Giang, Đồng Tháp, một phần Long An và Kiên Giang. Tuy nhiên, các huyện đầu nguồn tỉnh Long An có bờ bao cha đảm bảo, hầu hết chỉ ở mức thấp, nhỏ, do 2 – 3 năm qua lũ về Long An không nhiều. Nhìn chung, 70 – 80% hệ thống bờ bao kiểm soát lũ tháng 8 hiện nay khó có thể đứng vững trớc lũ sớm năm 2000, là năm có lũ vợt tần suất thiết kế.

• Tràn cầu cạn ở Xuân Tô và mở rộng kênh Vĩnh Tế nhằm chuyển hớng và thoát lũ ra biển Tây qua vùng Tứ giác Hà Tiên bằng các kênh thoát lũ;

• Đào mới các kênh thoát lũ T4, T5, T6 nối kênh Vĩnh Tế với kênh Rạch Giá -… Hà Tiên;

• Mở rộng các cửa thoát lũ qua quốc lộ 80, đào và nạo vét 20 kênh thoát lũ ra biển Tây nh Tuần Thống, Lung Lớn và làm hệ thống đê - cống ngăn mặn ven biển… Tây.

Bên cạnh đó, ở các điểm dân c quan trọng nh thị xã Châu Đốc, các thị trấn Hồng Ngự, Sa Rài, Vĩnh Hng, Tân Hng, Mộc Hoá trong vùng ngập sâu đều đ… ợc bao đê bảo vệ. Nhiều tuyến, cụm dân c đợc hình thành nhờ nạo vét kênh tạo nền thực sự là mô hình chung sống với lũ nh Nam Thái Sơn (Kiên Giang) diện tích 10,7 ha, Nhơn Hng (An Giang) diện tích 12 ha, Giồng Găng (Đồng Tháp) 34 ha, Khánh Hng (Long An) 39 ha, Thạnh Lộc (Tiền Giang) 13,5 ha. Tuy nhiên, các tuyến , cụm cân c thành công ở trên mới ở dạng thí điểm. Đứng trớc trận lũ lịcch sử năm 2000, nhiều khu dan c vẫn còn bị

ngập, đặc biẹt ngời dân sống ở vùng ngập sâu, vùng xa vẫn còn phải chịu cảnh màn trời chiếu nớc.

ở vùng ven biển, các công trình trong dự án ngọt hoá Nam Măng Thít và Quản Lộ – Phụng Hiệp, ven biển Rạch Giá - Hà Tiên và đặc biệt là cống đập Ba Lai đã và đang đợc xây dựng. Các tuyến đê ven biển Rạch Giá - Hà Tiên (Kiên Giang), ven biển Bạc Liêu, Sóc Trăng cũng tiếp tục đ… ợc xây cựng, hoàn chỉnh, góp phần ngăn sóng triều bảo vệ dân c, ngăn mặn cho sản xuất nông nghiệp và điều tiết nớc mặn cho nuôi trồng thuỷ sản.

III. Tình hình đầu t phát triển thuỷ lợi thời gian qua.1. Tình hình thực hiện vốn đầu t phát triển thuỷ lợi ở vùng ĐBSCL.

Một phần của tài liệu “Đầu tư phát triển thuỷ lợi ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w