Cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 46)

III. Những khó khăn còn tồn tại trong quá trình đầ ut phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam.

2. Cơ cấu kinh tế nông thôn

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng còn nhiều vấn đề cần bàn bạc kỹ càng, chẳng hạn tuyệt đại bộ phận lao đông đang làm việc trong nền kinh tế vẫn nằm trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, nhiều vùng đất trong khu vực nông nghiệp vẫn cha sử dụng hợp lý, nông sản chế biến là lĩnh vực cạnh tranh yếu kém nhất hiện nay của nớc ta. Nền nông nghiệp Việt Nam nhìn chung còn mang nhiều yếu tố lạc hậu, năng suất thấp, giá thành cao, cạnh tranh yếu. Sản phẩm d thừa tuy xuất hiện và tạo nên nhiều áp lực nhng vẫn cha là nguồn cung cấp hấp dẫn cho công nghiệp chế biến hình thành. Nguyên nhân của tình hình có thể là do cha đánh giá đúng mức vai trò, vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế, cha chú ý tính hiệu quả trong chính sách nông nghiệp và hớng nông nghiệp vào con đờng sản xuất mang tính cạnh tranh trong khu vực với chất lợng và năng suất không ngừng đợc cải thiện. Biểu hiện của nhận thức trên là đầu t cho nông nghiệp cha đúng mức, tỉ trọng đầu t cho nông nghiệp thể hiện trong tỷ lệ đầu t chung của xã hội, cũng nh phần đầu t của Nhà nớc. Đầu t ít và thiếu đồng bộ. Xem trọng khâu sản xuất và làm ra sản phẩm, nhng xem nhẹ đầu t vào hạ tầng và các khâu trung gian nối liền đa sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Gạo và cà phê là hai ví dụ điển hình nhất của tình trạng trên. Lúa, gạo và cà phê là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhng không phải lúc nào cũng gặp thuận lợi. Mỗi khi gặp trở ngại trong xuất khẩu thì ngời nông dân phải đối phó với nhiều vấn đề phức tạp và Nhà nớc cũng phải lo lắng tìm cách giải quyết. Đầu t cho nông nghiệp cần đợc tăng cờng về số lợng cũng nh tỷ trọng trong cơ cấu đầu t quốc gia, nhng điều quan trọng hơn là xác định phơng hớng đầu t để thay đổi tình thế đầu t không có lợi và sức cạnh tranh yếu hiện nay. Vì thế, ngoài đầu t trực tiếp vào nông nghiệp nh đã làm lâu nay, cần định hớng mạnh đầu t vào hệ thống bảo quản, kho chứa, các ngành công nghiệp chế biến và đầu t gián tiếp qua các công trình hạ tầng, giao thông, xây dựng đô thi, nâng cao phúc lợi đời sống dân chúng vùng nông thôn. Trong những năm sắp tới, nông nghiệp phải đối mặt với sự giảm dần đất canh tác, sự tăng chậm, thâm chí là giảm bớt của diện tích gieo trồng. Sự mở rộng diện tích quá nhanh trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể vào tăng trởng chung của nông nghiệp nhng những phân tích gần đây cho thấy tính hiệu quả của nó không còn cao. Giảm bớt diện tích những loại cây trồng cho ra quá trình nhiều sản phẩm d thừa nhằm nâng cao hieẹu quả sử dụng đất sẽ là phơng hớng chỉ đạo trong quá trình sử dụng đất. Sự giảm bớt này sẽ không những không gây ảnh hởng tới sản lợng l- ơng thực nói chung mà sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tiết kiệm chi phí đầu t của cá nhân ngời nông dân, ngoài ra còn giảm bớt đợc những thiệt hại lâu dài khác mà xã hội phải gánh chịu.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w