Chính sách đầ ut vốn cho phát triển nông nghiệp.

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 28 - 32)

II. Tình hình phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ 1996-

2.Chính sách đầ ut vốn cho phát triển nông nghiệp.

2.1 Chính sách vốn:

Muốn đầu t cho nông nghiệp nông thôn trớc hết phải có vốn. Vốn đầu t đợc khai thác và huy động từ nhiều nguồn: trong nớc và ngoài nớc. Cơ sở để hình thành nguồn vốn trong nớc là đầu t phát triển sản xuất, tạo tích luỹ thực hiện tái sản xuất mở rộng, vì vậy tập trung phát triển các ngành tạo nguồn tích luỹ là cơ sở quan trọng để tài sản xuất mở rộng. Một vấn đề hết sức quan trọng

là phải tạo lập đợc một hệ thống chính sách phát huy tính năng động sáng tạo của từng cơ sở và ngời lao động, có cơ chế xử lý lợi ích, khuyến khích các tầng lớp tích cực khai thách mọi khả năng tiềm tàng.

Nông thôn Việt Nam là, một vùng rộng lớn, nơi c trú của 80% dân số cả nớc tập trung trên 70% lao động xã hội. Trong quá trình đổi mới diện mạo của nông thôn đã có những thay đổi căn bản, nhng nhìn chung đây vẫn là khu vực lạc hậu và đói nghèo khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển so với đô thị đang dần tăng lên, Thiếu vốn và những ách tắc trong thực hiện chính sách u đãi cho phát triển nông thôn là một trong những nguyên nhân quan trọng hạn chế phát huy tiềm năng rất lớn tại khu vực này. Vốn đầu t cho nông thôn bao gồm: vốn từ ngân sách nhà nớc, các nguồn vốn nớc ngoài (ODA, FDI, các nguồn tài trợ khác), vốn của các thành phần kinh tế và dân c. Hàng năm nông nghiệp đóng góp vào GDP 25-26% nhng nguồn vốn ngân sách dành cho khu vực nông thôn còn quá ít mức tăng chậm thua xa các ngành kinh tế khác. Đầu t cho nông nghiệp ớc tính chỉ chiếm 8% trong tổng số vốn đầu t xã hội nh vậy là quá thấp so với tỉ lệ đóng góp của ngành vào tổng GDP.

Hiện nay đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chủ yếu là bằng nguồn vốn ngân sách và nguồn tín dụng đầu t. Hàng năm, vốn ngân sách trong lĩnh vực đầu t nông nghiệp, lâm nghệp,ng nghiệp là 17-18% chủ yếu là xây dựng các công trình thuỷ lợi, trạm trại, giống cây, con. Nếu kể cả các chơng trình phát triển kinh tế xã hội đa về thực hiện ở nông thôn thì tỷ lệ đầu t cho nông nghiệp và nông thôn chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t ngân sách đầu t phát triển, tỷ lệ này không phải là thấp. Tuy nhiên vốn đầu t của toàn xã hội cho nông nghiệp, nông thôn đúng là còn thấp, vì nguồn vốn tích luỹ trong khu vực nông dân cha nhiều và sức hút các nguồn vốn khác vào lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn còn kém hấp dẫn.

Trong cơ cấu đầu t, nông nghiệp chỉ chiếm 8,2% mức tăng hàng năm chỉ đạt 16,7% trong khi đó các ngành kinh tế khác có mức đầu t trung bình đạt không dới 20%. Nguồn vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp nông thôn vừa ít lại không tập trung, hiệu quả thấo và trong nhiều trờng hợp không đúng mục đích, đối tợng.

Chúng ta xem xét cơ cấu và hiệu quả vốn đầu t trong nền kinh tế thông qua Biểu

4:

Cơ cấu đầu t Hiệu quả đầu t

1995 1996 1997 1998 1999 1995 1996 1997 1998 1999Chung Chung nền kinh tế 100 100 100 100 100 3,8 4,0 4,0 4,8 5,1 Khu vực I 8,0 7,2 7,3 7,8 7,4 13,4 15,5 14,0 16,5 17,3 Ng & 7,3 6,5 6,4 6,3 6,3 13,2 15,0 14,0 17,0 17,8

lâm nghiệp Thuỷ sản 0,8 0,7 0,9 1,1 1,1 15,0 19,7 13,8 13,6 14,2 Khu vựcII 39,0 40,8 39,0 41,0 41,0 2,9 2,9 3,3 3,8 4,3 Khu vực III 53,0 52,0 53,7 51,1 51,1 3,0 3,3 3,1 3,9 3,9 Nguồn: tính toán từ Niên giám Thống kê

(1) Cơ cấu vốn đầu t là % trong tổng vốn đầu t

(2) Hiệu quả vốn đầu t = GDP/vốn đầu t tính theo giá hiện hành

Các số liệu do cơ quan thống kê cung cấp trong khoảng thời gian từ 1995 đến 1999 cho thấy đầu t cho nông nghiệp chỉ chiếm không đầy 7% trong tổng đầu t quốc gia, đầu t của Nhà nớc vào đây cũng chỉ từ 8-9% trong số vốn đầu t của Nhà nớc. Cột (2) biểu 4 cho thấy 1 đồng vốn đầu t chung của xã hội đã làm ra đợc khoảng 4,5 đồng GDP, con số đó trong nông nghiệp là 15 đồng, cao gấp 3,5 lần so voéi hiệu quả 1 đồng vốn đầu t chung của toàn xã hội.

Qua Biểu 4 cho ta thấy cơ cấu vốn đầu t của nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng vốn đầu t là: 8,1% trong năm 1995 đến năm 1996 giảm 0,9% còn 7,2%. Năm 1997 tăng 0,2% lên mức 7,3% so với năm 1996. Năm 1998 tăng 0,5% lên mức 7,8% so với năm 1997. Năm 1999 lại giảm 0,4% chỉ còn 7,4% so với năm 1998. Nh vậy vốn đầu t cho nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong tổng vốn đầu t còn ít và thay đổi trong từng năm, vì vây Nhà nớc cần có chính sách, biện pháp thu hút vốn đầu t cho phát triển nông nghiệp, hỗ trợ vốn vay mở rộng thị trờng giá cả trong và ngoài nớc, năng cao hiệu quả chỉ đạo thực hiện các chơng trình quốc gia và các chơng trình mục tiêu dành cho nông thôn. Cùng với việc tăng mạnh hơn mức đầu t hỗ trợ của Ngân sách Nhà n- ớc cho nông thôn, nông nghiệp (nguồn vốn Ngân sách năm 1999 dành cho đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn tăng 50% so với 1998), đồng thời Nhà nớc sẽ có chính sách và biện pháp khuyến khích mạnh mẽ tất cả các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, lâm ng nghiệp và các ngành nghề trên địa bàn nông thôn.

Để khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn cần có chính sách hỗ trợ vốn và các yếu tố đầu vào của sản xuất, nghiên cứu tăng cờng chức năng của Ngân hàng nông nghiệp hiện nay thành Ngân hàng phát triển vốn nông thôn để vừa làm nhiệm vụ hỗ trợ ở nông thôn, vừa giúp Nhà nớc tổ chức có hiệu quả các nguồn và kênh dẫn vốn tới hộ sản xuất và xử lý kịp thời khi xảy ra những sự cố tín dụng bất thờng. Tăng nguồn vốn cho vay trung và dài hạn từ 9% hiện nay lên 25%-30% trong tổng nguồn vốn cho vay của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của ngời sản xuất. Trớc mắt cần xử lý tập trung các nguồn cho vay dài hạn và trung hạn của chơng trình quốc gia 327 tạo việc làm và các nhuồn khác. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam mở rộng cho vay

phát triển các hoạt động kinh tế phi nông nghiệp trong nông thôn đặc biệt u tiên cho vay phát triển công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản.

2.2 Chính sách tín dụng với chơng trình phát triển nông nghiệp và nông thôn hiện nay

Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế hàng hoá trong nông nghiệp và nền kinh tế thị trờng ở địa bàn nông thôn.

Việc mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng phục vụ cho phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn là điều kiện cần và đủ trong việc thực hiện chiến lợc hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nớc.

Tín dụng ngân hàng góp phần quan trong trong việc giải quyết vấn đề "vốn đầu t " cho sản xuất, một điều kiện đầu tiên mang tính chất quyết định trong phơng hớng phát triển nông nghiệp và nông thôn. Bởi lẽ tín dụng ngân hàng thúc đẩy và mở rộng quá trình tích tụ và tập trung vốn cho sản xuất thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá. Vốn tín dụng ngân hàng là nhân tố trực tiếp góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung ruộng đất để chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất hàng hoá: là nguồn tài trợ quan trọng cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển khoa học kỹ thuật, đa sản xuất nông nghiệp sang nền sản xuất lớn với sản phẩm chứa nhiều hàm lợng khoa học kỹ thuật; là nhân tố giải quyết các nhu cầu xã hội của nông thôn, tạo việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình, giảm bớt nghèo đói trong nông thôn; là nhân tố góp phần vận dụng và khai thác tối đa các tiềm năng tài nguyên đất đai và lao động; là nhân tố giúp ngời lao đông trong sản xuất nông nghiệp nâng cao trình độ sản xuất, tăng cờng hạch toán kinh tế; là yếu tố quan trọng phát triển các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề mới trong sản xuất nông nghiệp; là yếu tố góp phần hạn chế và xoá bỏ nạn cho vay nặng lãi trong nông thôn...

Trong giai đoạn này, nhằm khuyến khích phát triển sản xýt nông nghiệp và nông thôn, thúc đẩy qua trình chuyển từ nền sản xuất tự cấp tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, từ nền sản xuất nhỏ manh mún và lạc hậu trong nông nghiệp sang nề sản xuất với quy mô lớn hơn, tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, trong lĩnh vực tín dụng đã có nhiều chính sác khuyến khích quan trọng nh:

- Chính sách khuyến khích cho vay các hộ sản xuất nhằm phát triển thành phần kinh tế nông hộ. D nợ cho vay liên tục tăng với tốc độ bình quân 30%/năm. Đến cuối năm 1999, số hộ đợc vay vốn lên tới trên 4 triệu.

- Chính sách khuyến khích cho vay thu mua lơng thực nhằm tập trung đợc khối lợng lơng thực lớn, cân đối tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu và bình ổn giá cả, đảm báo có lợi cho ngời sản xuất nông nghiệp. Doanh số cho vay tăng nhanh: Đến cuối năm 1999 daonh số cho vay thu mua lơng thực lên tới trên 12000 tỷ đồng, gấp 6 lần so với năm 1993.

- Chính sách khuyến khích cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và các dự án phát triển sản xuất nông nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Chính sách khuyến khích cho vay phát triển các cơ sở chế biến xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp. Đến cuối năm 1999, tổng mức d nợ đã lên đến khoảng trên 3000 tỷ đồng.

- Chính sách khuyến khích cho vay hộ nghèo để sản xuất nhằm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và phát triển sản xuất nông nghiệp. Đến cuối năm 1999, tổng d nợ cho vay hộ nghèo đạt khoảng 4000 tỷ đồng.

- Chính sách khuyến khích cho vay để thực hiện các chơng trình kinh tế trọng điểm khác nh để nhập khẩu phân bón, phát triển đành bắt cá xa bờ, làm nhà trên cọc...

Mặc dù tín dụng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và nông thôn trong những năm qua có nhiều nét khởi sắc, song tín dụng ngân hàng đối với sản xuất nông nghiệp đang còn phải đơng đầu với những khó khăn và thách thức rất lớn. Những khó khăn này một mặt là bản chất cuat hạot động sản xuất nông nghiệp, đông thời cũng xuất phát từ sự cha phù hợp trong cơ chế kinh tế nên đã làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn khi phải đáp ứng yêu cầu vừa phát triển sản xuất nông nghiệp vừa mở rộng và phát triển tín dụng ngân hang. Do vậy hiện nay, để mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng đối với việc phát triển nông nghiệp và nông thôn, cần phải có nhiều giải pháp mang tính đồng bộ nh:

+ Tăng cờng và tập trung hơn nữa các nguồn vốn đầu t cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

+ Đa dang hoá các hình thức cho vay, đặc biệt cần áp dụng nhiều hình thức cho vay mới phù hợp với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mở rộng đối tợng cho vay

+ Chính sách lãi xuất góp phần khuyến khích đầu t của ngời sản xuất nông nghiệp

+ Mở rộng mạng lới cung cấp các dịch vụ tín dụng ngân hàng, cái tiến hồ sơ và các thủ tục vay vốn cho nông hộ

+ Các giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 28 - 32)