II. Giải pháp
2. Giải pháp trong thời gian tới
Trong thời gian tới, đặc biệt là từ nay đến 2010, Công ty có kế hoạch đầu t rất lớn, quan trọng nhất là xây dựng thêm nhà máy may và xởng nhuộm để hoàn thiện cơ cấu sản xuất của mình, mở đờng cho việc hội nhập và khu vực mậu dịch tự do Châu á (AFTA). Vì vậy trong tơng lai nhu cầu vốn của Công ty là rất lớn.
Cơ chế quản lý kính tế của Nhà nớc hiện nay đối với các doanh nghiệp quốc doanh còn nhiều cứng nhắc, làm hạn chế khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Chỉ riêng việc huy động đủ vốn về mặt lợng cho đầu t đã là cả một vấn đề chứ cha nói đến việc huy động vốn từ những nguồn nào, khối lợng bao nhiêu để đạt đợc mục tiêu chi phí vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Với bức tranh tài chính của Công ty nh đã phân tích , thì tỏng tơng lai , xét cho cùng giải pháp hữu hiệu nhất cho vấn đề đảm bảo nguồn tài trợ của Công ty là tiến hành cổ phần hoá. Tức là chuyển đổi loại hình Công ty từ DNNN( hoạt động theo luất DNNN năm 1995) sang công ty cổ phần ( hoạt động theo luật doanh nghiệp ngày 12 tháng6 năm 1999).
Công ty cổ phần là một pháp nhân tồn tại độc lập với chủ sở hữu của nó, có trách nhiệm hữu hạn . vốn của công ty đợc chia thành nhiều phần bằng nhau, mỗi phần gọi là một cổ phần và đợc thể hiện bằng một cổ phiếu. Ngời góp vốn sẽ mua các cổ phiếu của Công ty tuỳ theo khả năng tài chính của mình, và họ trở thành
các cổ đông của Công ty. Các cổ đông với t cách là các chủ sở hữu có quyền tham gia vào các quyết định của Công ty thông qua hình thức bỏ phiếu với số phiếu tơng ứng với số cổ phiếu mà họ nắm giữ.
Ưu điểm của công ty cổ phần là có khả năng mở rộng quy mô hoạt động theo nhu càu phát triển kinh doanh, vì chỉ có loại hình công ty này mới có thể và đợc phép huy động vốn của công chúng và cũng dễ dàng hơn trong việc vay vốn ngân hàng , do có u thế hơn trong việc đảm bảo các khoản vay. Công tác quản trị kinh doanh thờng có hiệu quả cao, do Công ty có thể thuê những ngời có năng lực chuyên môn và quản lý để điều hành Công ty.
Nói tóm lại, chỉ có chuyển đổi thành công ty cổ phần mới có khả năng huy động vốn nhanh , linh hoạt và hiệu quả nhất vì đây là loại hình Công ty duy nhất đợc phép huy động vốn trên thị trờng chứng khoán.
Nhà nớc hiện nay đang có chủ trơng tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp Nhà nớc thành công ty cổ phần trong đó có ngành dệt may. Với chủ trơng của Nhà nớc là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nên sự ra đời của các công ty cổ phần là một xu hớng tất yếu.
Công ty dệt 19/5 Hà Nội thuộc loại hình DNNN loại vừa , trong 3 năm vừa qua Công ty luôn làm ăn có lãi. Do vậy Công ty đang là đối tợng u tiên để tiến hành cổ phần hoá. Tuy nhiên, để tiến hành cổ phần hoá thành công thì Công ty cần làm rất nhiều việc khác nữa, trớc hết phải nghiên cứu, tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật về công ty cổ phần và cổ phần hoá, nh Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 về chuyển đổi một số DNNN thành công ty cổ phần; Nghị định 46/CP ngày 1/7/1998 về chứng khoán và thị trờng chứng khoán; luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999; Thông t số 01/TT-UBCK hớng dẫn Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998 về cổ phần hoá DNNN; để tìm hiểu và thoả mãn các điều kiện quy định đối với một DNNN muốn chuyển thành công ty cổ phần.
Theo em để tăng cờng sự quản lý của Nhà nớc đối với Công ty sau khi tiến hành cổ phần hoá và tránh nguy cơ bị thôn tính của các đối thủ cạnh tranh lớn thì doanh nghiệp nên cổ phần hoá theo hớng mà Nhà nớc giữ cổ phần chi phối. Theo
quy định hiện hành, Nhà nớc nắm cổ phần chi phối khi thoả mãn 1 trong 2 điều kiện sau:
+ Số cổ phần của Nhà nớc lớn hơn 50% tổng số cổ phần của Công ty. + Số cổ phần của Nhà nớc lớn hơn 2 lần số cổ phần của cổ đông lớn nhất. Điều kiện thứ hai đối với Công ty là dễ thực hiện hơn, bởi vốn chủ của Công ty hiện tại khoảng 25 tỷ trong khi tổng vốn hiện nay là khoảng 110 tỷ đồng, thì tỷ lệ vốn chủ là thấp. Công ty có thể thoả mãn điều kiện thứ hai bằng cách cổ phần hoá theo phơng thức giữ nguyên giá trị thuộc sở hữu Nhà nớc hiện có tại Công ty, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn cho phát triển Công ty( phơng thức thứ nhất trong 4 phơng thức cổ phần hoá quy định tại điều 7 Nghị định 44/CP ngày 29/6/1998). Trong đó khống chế mỗi pháp nhân chỉ đợc mua không quá 10%, mỗi cá nhân đợc mua không quá 5% tổng số cổ phần của Công ty, đối với những cổ phần Công ty phát hành lần đầu.