Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình (Trang 37 - 40)

Đây là hoạt động tiền đề và tạo ra động lực để hoạt động tín dụng, dịch vụ...của Chi nhánh có thể thực hiện đợc. Nguồn vốn của Chi nhánh đợc huy động từ nhiều khoản khác nhau thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1 Tình hình huy động vốn Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2001 2002 Tổng số %/00 (%) Tổng số %/01 (%) Tổng nguồn vốn huy động 318.505 126,59 100 430.745 135,24 100 1. Tiền gửi của các TCKT 67.937 135,34 21,33 113.459 167,01 26,34 2. Tiền gửi dân c 217.253 146,13 68,21 222.309 102.33 51,61 3. Kỳ phiếu và Trái phiếu 33.314 109,4 10,46 94.997 285,1 22,05

(Báo cáo của Phòng Nguồn vốn tính đến ngày 31/12/2002)

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động tăng qua các năm, mức tăng năm 2002 so với năm 2001 là 35,24%, đây là tỷ lệ tăng trởng cao trong khi mức tăng trởng chung của toàn hệ thống là 26%. Điều này biểu hiện sự thay đổi trong

cách thức hoạt động cũng nh quản lý. Ngân hàng đã thực thi nhiều biện pháp, chính sách khách hàng linh hoạt và mềm dẻo, chính sách lãi suất hấp dẫn, hình thức huy động phong phú nên nguồn vốn đạt tốc độ tăng trởng cao và ổn định.

Bảng 2 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2001 2002

VND Ngoại tệquy đổi VND Ngoại tệquy đổi

Tổng số 254.801 63.704 353.944 76.801

1. Tiền gửi của các TCKT 55.582 12.355 96.532 16.927 2. Tiền gửi dân c 178.698 38.555 181.783 40.526 3. Kỳ phiếu và Trái phiếu 20.521 12.792 75.629 19.348

(Báo cáo của Phòng Nguồn vốn tính đến ngày 31/12/2002)

Cơ cấu nguồn vốn có sự chuyển dịch theo hớng tích cực, đã cải thiện đáng kể chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản nợ-có, qua đó góp phần giảm tỷ lệ dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, giảm khả năng rủi ro kỳ hạn. Cụ thể:

- Nguồn vốn VND đạt: 353.944 triệu, tăng 99.143 triệu VND, đạt mức tăng trởng 38,91%.

- Nguồn huy động ngoại tệ quy đổi tơng đơng 76.801 triệu VND, tăng 13.097 triệu VND so với năm 2001, đạt mức tăng trởng 20,56%.

Trong đó :

- Nguồn ngoại tệ huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2002 đạt 16.801 triệu VND, tăng 35,04% so với năm 2001. Đây là mức tăng trởng cao nhất là đối với một ngân hàng tỉnh.

- Nguồn ngoại tệ huy động từ dân c tơng đơng 40.526 triệu VND trong năm 2002 tăng 5,11% so với năm 2001.

Ta thấy nguồn vốn ngoại tệ tăng lên nằm chủ yếu từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế tới 35,04%. Điều này phản ánh quan hệ kinh tế đối ngoại của tỉnh khởi sắc, ngày càng có nhiều hoạt động xuất nhập khẩu sản phẩm hàng hoá góp phần tăng cờng kinh tế tỉnh.

Năm 2002, nguồn vốn huy động đều tăng cả hai loại tiền gửi bằng Việt nam đồng và ngoại tệ. Riêng về cơ cấu vốn có một số thay đổi: Quy mô tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên đạt 113.459 triệu VND, chiếm 26,34% trong tổng nguồn vốn. Đạt mức tăng trởng 67,01% so với năm 2001. Nh vậy, tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng lên trong cơ cấu nguồn vốn và đạt mức tăng trởng cao và ổn định, nó phản ánh quan hệ giữa ngân hàng và các tổ chức kinh tế ngày càng tăng cờng và lớn mạnh, các tổ chức kinh tế đến với ngân hàng ngày càng nhiều hơn.

Sang năm 2002, tỷ trọng tiền gửi của dân c mặc dù tăng lên về quy mô, song tỷ trọng lại giảm xuống còn 51,61% trong tổng nguồn vốn, đạt mức tăng tr- ởng 2,33% là mức tăng trởng thấp. Trong cơ cấu vốn thì tiền gửi của dân c là nguồn tơng đối ổn định nhất, chi phí huy động rẻ nhất, là cơ sở quan trọng đảm bảo tính ổn định và an toàn cho hoạt động sử dụng vốn. Vì vậy sự giảm xuống này dẫn đến làm tăng chi phí huy động vốn của ngân hàng do phải tăng các nguồn khác bổ sung.

Năm 2002 cũng là năm ngân hàng có mức tăng trởng nguồn vốn dới hình thức kỳ phiếu, trái phiếu rất cao, đạt 185,1%, chiếm 22,05% trong cơ cấu vốn. Tăng cả về quy mô và tỷ trọng so với năm 2001 là 33.314 triệu VND, chiếm 10,46%. Thể hiện tính chủ động của ngân hàng trong việc tìm kiếm nguồn vốn, phản ánh thị phần ngân hàng ngày càng tăng trong địa bàn, đạt 28% mặc dù mạng lới huy động của Chi nhánh tơng đối mỏng so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn. Tuy nhiên ngân hàng phải đối mặt với việc chi phí huy động tăng. Nhận thức đợc vốn là tiền đề cho mọi sự phát triển, NHĐT&PT Ninh Bình đã chú trọng công tác huy động vốn, coi đây là hoạt động mang tính cơ sở cho hoạt động đầu t phát triển, tạo thế chủ động của ngân hàng trên địa bàn. Bằng các biện pháp thiết thực nh đa dạng hoá hình thức huy động, có chính sách lãi suất huy động mềm dẻo và linh hoạt, chính sách marketing hiện đại và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Ninh Bình (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w