Nâng cao chất lợng công tác thẩm định các yêu cầu bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 82 - 83)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

phát triển thành phố hà nộ

3.2.2.1. Nâng cao chất lợng công tác thẩm định các yêu cầu bảo lãnh

Giống nh hoạt động tín dụng, hoạt động bảo lãnh cũng chứa đựng những rủi ro nhất định. Nếu ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì món bảo lãnh đó sẽ trở thành một món vay bắt buộc, khi đó nó sẽ có nguy cơ không thu hồi đợc nợ. Chính vì vậy để hạn chế rủi ro xẩy ra, ngân hàng cần phải hết sức chú trọng tới công tác thẩm định trớc khi ra quyết định. Muốn vậy các cán bộ tín dụng cần đảm bảo tuân thủ quy trình và nội dung thẩm định phơng án thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký giữa hai bên. Tuy nhiên, quá trình này nhiều khi không đợc chặt chẽ và chính xác do các yếu tố khách quan và chủ quan. Do vậy trong việc thẩm định nhu cầu bảo lãnh, ngân hàng cần chú trọng hơn đến các vấn đề sau:

- T cách pháp nhân: Điều này là cần thiết đối với các khách hàng mới, đặc biệt là công ty cổ phần, công ty TNHH. Bởi vì, khi có tranh chấp xẩy ra, mọi việc đều đợc đa ra trớc pháp luật. Do đó, ngân hàng cần quan tâm tới t cách pháp lý của khách hàng để nhằm tránh những bất lợi cho ngân hàng sau này.

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: Các cán bộ tín dụng cần đặc biệt chú trọng tới việc phân tích tình hình hoạt động kinh doanh dựa trên các báo cáo tài chính, hay công suất sử dụng máy móc, số lợng công nhân viên. Việc thu thập thông tin có thể trực tiếp qua khách hàng hoặc qua bạn hàng, báo chí và đặc biệt là trực tiếp đến tìm hiểu tại doanh nghiệp. Bên cạnh đó cũng phải chú ý tới việc phân tích môi trờng kinh doanh, đánh giá khó khăn, thuận lợi của doanh nghiệp từ đó đa ra ý kiến xem liệu doanh nghiệp có khả năng hoàn thành đợc hợp đồng hay không.

- Khả năng điều hành của chủ doanh nghiệp: Đây là một yếu tố khá quan trọng, ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, các cán bộ tín dụng cần phải đánh giá kỹ càng khả năng điều hành của lãnh

đạo doanh nghiệp thông qua năng lực tổ chức (bố trí, sắp xếp lao động...), năng lực chuyên môn và uy tín của họ. Có thể thu thập thông tin qua các nhân viên, qua bạn hàng hoặc tiếp xúc trực tiếp. Kết hợp với kinh nghiệm từ trớc, các cán bộ tín dụng sẽ đa ra đánh giá chính xác hơn.

- Khả năng tài chính: Một trong những điều kiện để ra quyết định bảo lãnh đó là doanh nghiệp phải có khả năng tài chính lành mạnh, có khả năng trả đợc nợ. Ngân hàng sẽ xem xét đánh giá tình hình công nợ hiện có của doanh nghiệp, thu chi hàng năm của doanh nghiệp để ra quyết định.

- Định giá tài sản thế chấp: Đây là một trong những vớng mắc rất lớn không chỉ đối với chi nhánh mà còn đối với rất nhiều ngân hàng khác.

Trong thực tế, nhóm khách hàng truyền thống thờng là các DNNN, tài sản thế chấp của họ chủ yếu thuộc quyền sở hữu của nhà nớc do đó cơ chế thanh lý, phát mãi rất phức tạp. Do đó trớc khi tiếp nhận tài sản thế chấp, cán bộ tín dụng cần nắm rõ các quy định hiện thời của các cơ quan chức năng về tài sản thế chấp đó để có phơng hớng giải quyết phù hợp.

Một vấn đề gặp phải nữa đó là việc định giá tài sản thế chấp, đặc biệt tài sản đó là nhà cửa, máy móc, trang thiết bị. Việc định giá tài sản này gặp phải khó khăn do chúng có tính hao mòn. cả hữu hình và vô hình. Cán bộ tín dụng phải tính toán đợc chính xác mức độ hao mòn của tài sản dựa trên phơng pháp tính hao mòn tại doanh nghiệp đó, đồng thời kết hợp với kinh nghiệm của bản thân. Ngoài ra cán bộ tín dụng cần tính đến cả hao mòn vô hình bằng cách đánh giá tình hình thị trờng về loại tài sản đó, mức độ lên xuống của giá cả. Nếu tổng giá trị tài sản thế chấp không bằng 70% giá trị bảo lãnh thì phải yêu cầu doanh nghiệp đảm bảo thêm tài sản hoặc thực hiện thêm hình thức đảm bảo khác nh ký quỹ.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w