Với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phương thức chuyển điện tử tại Ngân hàng công thương Tiên Sơn. (Trang 57 - 61)

IV. Nhận xét về công tác CTĐT của NHCT Tiên Sơn

3.1.Với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc

3. Một số kiến nghị

3.1.Với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc

a. Mở rộng phạm vi thanh toán CTĐT trên cơ sở phát triển hệ thống TTĐT liên ngân hàng.

Trớc hết cần sớm mở rộng phạm vi của hệ thống thanh toán điện tử liên hàng. Đồng thời thống nhất quan điểm để hoàn thiện, xây dựng cơ chế chính sách về tổ chức, quản lý, điều hành hệ thống thanh toán này trong toàn bộ nền kinh tế, không chỉ dừng lại ở một số thành viên giới hạn nh hiện nay. Cần sớm ban hành luật thanh toán để xử lý tổng thể vi phạm, đối tợng thanh toán, các chủ thể tham gia thanh toán, tích hợp các hệ thống thanh toán; khuyến khích các tổ chức cá nhân thanh toán qua ngân hàng, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt.... Có thể nói

đây là vấn đề hết sức quan trọng, có tính quyết định và mang tính cấp bách cần triển khai.

Khẩn trơng hoàn thành việc xây dựng và đa vào vận hành một hệ thống thanh toán tập trung, hiện đại, để các NHTM có thể thanh toán qua một đầu mối là TTTT quốc gia do NHNN làm đầu mối; đồng thời xây dựng kho dữ liệu tập trung và hệ thống thanh toán dự phòng để xử lý sự cố, giảm rủi ro trong thanh toán.

Hình thành và xây dựng hệ thống kết nối, mạng thanh toán thích ứng với các phơng tiện và hệ thống thanh toán. Trên cơ sở đó mở rộng đối tợng, phạm vi các chủ thể tham gia thanh toán, các yêu cầu thanh toán, đáp ứng các nhu cầu đòi hỏi về thanh toán của nền kinh tế, giảm chi phí tăng hiệu quả thanh toán dới góc độ toàn xã hội.

Cần tăng cờng giao diện thanh toán giữa các cổng thanh toán điện tử của NHNN và các NHTM nhằm tăng cờng độ tiện lợi và an toàn cho mọi hệ thống thanh toán trong nớc và mở rộng thanh toán ra quốc tế; giám sát có hiệu qủa mọi dòng vốn “ra vào” đất nớc, góp phần đảm bảo an toàn về tài chính quốc gia.

Vè cơ sở hạ tầng thông tin của nớc ta hiện nay cần đợc Chính phủ quan tâm và cải tiến đồng bộ đúng tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất lợng mạng thông tin hơn nữa. Các ngân hàng cần đợc đầu t trang thiết bị và kỹ thuật, từng bớc tự động hoá công nghệ thanh toán, gắn với hệ thống kế toán trên cơ sở phát triển những phần mềm ứng dụng tiên tiến để đảm bảo chính xác, nhanh nhaỵ và an toàn trong các dịch vụ thanh toán. Việc đầu t cho những công nghệ này rất tốn kém trong khi đó khả năng thu hôi vốn lại chậm vì thế NHNN nên có những biện pháp hỗ trợ các NHTM, đặc biệt là các NHTM quốc doanh trong đầu t trang bị công nghệ thanh toán cũng nh đầu t trong ứng dụng công nghệ mới ở nớc ngoài, thờng sử dụng biện pháp hỗ trợ là cho vay vốn với lãi xuất u đãi.

Chính phủ và chính quyền các tỉnh, thành phố yêu cầu các đơn vị, tổ chức có nhu cầu thanh toán, chuyển tiền thờng xuyên cần phối hợp chặt chẽ với các NHTM và kho bạc Nhà nớc trong việc mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, không nên chỉ dạ vào nỗ lực chủ quan của ngành Ngân hàng.

Trong phơng thức thanh toán CTĐT, thủ tục giấy tờ cũng gây ảnh hởng không nhỏ tới tốc độ và hiệu quả hoạt động thanh toán của Ngân hàng. Để thu hút khách hàng chuyển tiền qua ngân hàng hàng, hệ thống chứng từ cần phải đợc đơn giản hơn. Điều này làm cho khách hàng không bị mất nhiều thời gian và không bị lúng túng khi đến giao dịch lần đầu.

Trên thực tế một khách hàng đến ngân hàng thực hiện một khoản chuyển tiền cho hai đơn vị hởng cùng nhận tại một Ngân hàng, dựa vào chế độ chứng từ hiện nay thì ngời chuyển tiền vẫn phải lập hai chứng từ chuyển tiền và chịu chi phí là 2 món chuyển tiền. Nh vậy, việc lập 2 chứng từ làm cho khách hàng mất nhiều thời gian giao dịch hơn và tốn kém hơn về phí chuyển tiền cũng nh tiền mua mẫu chứng từ. Về phía Ngân hàng thì làm cho công việc của nhân viên nhiều lên và việc lu trữ chứng từ phức tạp hơn. Do đó, NHNN cần thiết kế và sử dụng một mẫu chứng từ đơn giản để khách hàng có thể xử lý những trờng hợp t- ơng tự sao cho thuận lợi, tiết kiệm chi phí nhất.

3.2. Với Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Muốn giữ vững đợc vị thế và tăng khả năng cạnh tranh thì hệ thống NHCT phải mở rộng đợc thị trờng. Để thực hiện đợc mục tiêu này đòi hỏi hiện nay là NHCT Việt Nam phải củng cố và mở rộng mạng lới chi nhánh ngân hàng đến các huyện, các xã, tạo điều kiện nhanh nhất để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Tăng cờng kiểm tra giám sát và kịp thời ngăn chặn các hành vi vi phạm nguyên tắc chế độ quy định về thanh toán nhằm hạn chế rủi ro, thất thoát do công tác thanh toán gây ra với bất kỳ nguyên nhân nào.

Thời gian kết thúc chuyển chứng từ đi của Ngân hàng hiện nay là 15h30 phút nh vậy là quá sớm gây khó khăn cho khách hàng chuyển tiền vì thờng trong khoảng 15h - 16h là thời gian khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng nhiều nhất, đặc biệt vào mùan hè. Vì thế, theo em NHCT Việt Nam nên kéo dài thời gian giao dịch cũng nh thời gian truyền nhận chứng từ đến 16h tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng chuyển tiền và tránh cho ách tắc trong quá trình truyền nhận thông tin. Ngân hàng phải cải cách về thời gian sao cho có thể phục vụn khách 24h/ngày, 7ngày/tuần, 365 ngày/năm để bảo đảm hệ thóng CTĐT của NHCT đạt đợc hiệu quả tối đa trong công tác thanh toán, đồng thời phục vụ khách hàng một cách tối u nhất.

NHCT Việt Nam phải có các biện pháp giảm thiểu rủi ro trong hanh toán điện tử vì nó liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của chính ngân hàng, của khách hàng và của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Các loại rủi ro thờng gặp trong CTĐT.

- Rủi ro hoạt động xảy ra do hệ thống máy móc, thiết bị thanh toán bị hỏng hóc, trục trặc đờng truyền nối mạng hoặc do nhầm lẫn, sai sót khi xử lý thanh quyết toán gây ách tắc mạng thanh toán và không thực hiện thanh, quyết toán đ- ợc.

- Rủi ro an toàn xảy ra do sự cố ý lừa đảo, đột nhập vào mạng thanh toán hoặc vận hành sai quy trình thanh toán gây thất thoát tài sản. Vì vậy, các hoạt động thanh toán giữa các Ngân hàng và hệ thống thanh toán điện tử giữa các ngân hàng cần đợc thiết kế bảo mật cho ngời sử dụng và những ngời vận hành hệ thống thanh toán.

- Rủi ro thanh khoản xảy ra khi chủ thể tham gia thanh toán chuyển tiền điện tử mất khả năng thanh toán tạm thời do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: Không nhận đợc các khoản tiền đã dự tính, quá trình thanh toán nhầm lẫn... Tr- ờng hợp này NHCT Việt Nam có thể đáp ứng cho các NH, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời trong thanh toán; các NH, tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ thanh toán đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời cho khách hàng thông qua hình thức thấu chi trên tài khoản tiền gửi

Hệ thống thanh toán CTĐT của hệ thống NHCT phải đợc xây dựng là một hệ thống mở bởi vốn dĩ nó đợc xây dựng trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, có nh vậy các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, các doanh nghiệp và cá nhân có thể kết nối và trực tiếp tham gia sử dụng không chỉ trong nớc mà còn với các quốc gia khác.

3.3. Với NHCT tỉnh Bắc Ninh.

Tăng cờng tổ chức kiểm tra hoạt động kinh doanh, cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng, công tác quản lý của chi nhánh, phát hiện và xử lý kịp thời những sai sót cả về phía khách hàng và chủ quan của ngân hàng.

Hàng quý, NHCT tỉnh Bắc Ninh tổ chức hội nghị bảo vệ kế hoạch kinh doanh với các giám đốc Ngân hàng chi nhánh từ đó có biện pháp kịp thời để tăng đầu t, huy động đợc nguồn vốn dồi dào... để đạt đợc kết quả kinh doanh cao nhất.

Quan tâm, hỗ trợ kịp thời cho các ngân hàng chi nhánh về trang thiết bị phục vụ cho thanh toán điện tử. Thờng xuyên tổ chức đào tạo, đào tạo lại, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo, cho cán bộ tác nghiệp (về nghiẹp vụ kế toán, tín dụng, tin học, ngoại ngữ...).

Xây dựng chính sách giá (là mức phí thu trong CTĐT) hợp lý đảm bảo bù đắp đợc chi phí đồng thời nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán đáp ứng đợc yêu cầu về thời gian, giá cả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phương thức chuyển điện tử tại Ngân hàng công thương Tiên Sơn. (Trang 57 - 61)