dài hạn. Các nguyên nhân của tình trạng đó.
Qua đánh giá và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của SGD NHCT Việt Nam em rút ra các nhận xét sau nh sau:
Thứ nhất, là qui mô nguồn vốn huy động trung và dài hạn còn nhỏ, các nguồn vốn chủ yếu để SGD cho vay trung và dài hạn trong những năm qua chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn chuyển sang và các nguồn vốn tài trợ dự án theo uỷ thác của các tổ chức quốc tế và theo sự chỉ định của Chính phủ. Chúng ta thiếu cả vốn nội tệ và ngoại tệ để cho vay trung và dài hạn, đó là các nguyên nhân:
- Nguyên nhân chủ yếu nhất thuộc về ngân hàng. Chính sách và biện pháp huy động vốn còn mang nặng tính cổ truyền, các hình thức huy động vốn tuy có đa dạng hơn nhng vẫn còn đơn điệu, cha khuyến khích đợc dân chúng và các tổ chức kinh tế gửi tiền. Lãi suất tuy có đợc điều chỉnh theo hớng tăng dần và giãn dần khoảng cách giữa lãi suất huy động ngắn hạn và lãi suất huy động trung và dài hạn nhng SGD vẫn cha tìm đợc giải pháp thích hợp nhàm giải tỏa tâm lý lo lắng, bất ổn của các tầng lớp dân c và tổ chức kinh tế khi gửi tiền trung và dài hạn. Do vậy trong các năm qua tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn và ngắn hạn rất lớn trong khi huy động vốn trung và dài hạn thì lại rất ít. Trong năm 2001, mặc dù d nợ tín dụng trung và dài hạn tăng vọt lên và chiếm tỷ trọng cao (56%) nhng nguồn vốn cho vay đó chủ yếu là do vốn ngắn hạn chuyển sang. Nếu để về lâu về dài thì đến một thời điểm nào đó nó sẽ ảnh h- ởng đến khả năng thanh khoản của SGD và gây thêm nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh của SGD.
- Nguyên nhân thứ hai thuộc về tâm lý của ngời gửi tiền. Công chúng rất hoang mang, lo lắng khi gửi tiền vốn thời hạn dài tại ngân hàng trong khi ngân hàng vẫn cha có các hình thức bảo hiểm đối với tiền gửi, các hình thức điều
chỉnh lãi suất tiền gửi không đợc áp dụng... Sở dĩ, công chúng lo lắng bởi lẽ tình hình kinh tế trong và ngoài nớc những năm trở lại đây rất bất ổn, cơ chế chính sách kinh tế luôn thay đổi, hệ thống pháp lý cha hoàn thiện, mà đặc biệt là dân chúng rất quan tâm đến tỷ lệ trợt giá của đồng tiền. Tất cả những điều đó tác động vào tâm lý của công chúng, khiến họ không tin tởng vào giá trị của VNĐ, xu hớng muốn giữ ngoại tệ USD vẫn còn phổ biến, nếu có gửi tiền thì cũng chỉ gửi ngắn hạn mà thôi. Do vậy, trong thời gian tới SGD nên quan tâm nhiều hơn nữa đến các biện pháp bảo toàn tiền gửi nhằm giải tỏa tâm lý bất an của ngời gửi tiền, khuyến khích họ gửi tiền dài hạn tại ngân hàng.
Thứ hai, là phơng thức cho vay tập trung nhiều vào cho vay theo món, rất hạn chế cho vay theo hạn mức. Nhợc điểm của cho vay theo món nợ không phát huy đợc tối đa hiệu quả sử dụng của đồng vốn tín dụng. Nếu cho vay thời hạn dài mà chủ yếu áp dụng phơng thức cho vay theo món thì sẽ ảnh hởng rất lớn đến khả năng sử dụng đồng vốn dẫn đến gảim hiệu quả sử dụng và chất l- ợng tín dụng không cao. Còn nếu áp dụng cho vay theo hạn mức thì sẽ giảm đ- ợc rất nhiều thủ tục rờm rà, lại tăng nhanh hiệu suất sử dụng vốn, khiến đồng vốn tín dụng luân chuyển nhanh hơn và hiệu quả mà nó đem lại cũng rất cao. Do vậy, SGD nên có các biện pháp, qui định cởi mở hơn đối với việc cho vay theo hạn mức tín dụng nhằm tăng hiệu suất sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng.
Thứ ba, là tình hình nợ quá hạn năm 2001 đã vợt rất xa giới hạn cho phép của NHNN Việt Nam. Mặc dù SGD đã rất chú trọng công tác thu hồi nợ nhng do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn cao đó là:
- Các khách hàng của ngân hàng bị thua lỗ trong kinh doanh, bị lừa đảo trong kinh doanh hay cố tình sử dụng vốn sai mục đích ... bắt buộc ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn trớc khi hết thời hạn cho vay.
- Môi trờng kinh doanh luôn biến động, hệ thống pháp lý bộc lộ nhiều điểm thiếu sót, thiếu chặt chẽ vừa gây tình trạng ứ đọng hàng hóa, hàng hóa không có thị trờng tiêu thụ ... vừa tạo khe hở để một số đối tợng lợi dụng, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của Nhà nớc.
Thứ t, là trong thời gian qua SGD cha quan tâm nhiều đến cho vay phát triển đối với kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ trọng cho vay đối với khu vực này còn hạn chế do đó vẫn cha kích thích đợc năng lực hoạt động của chúng.
Trên đây là một số những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu gây ảnh h- ởng đến chất lợng hoạt động tins dụng của SGD NHCT Việt Nam. Để có thể
khắc phục đợc những tồn tại thiếu sót này thì SGD cần phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp khả thi, kết hợp cùng với nhiều cơ quan chức năng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Công thơng Việt Nam ... để có thể nhanh chóng giải quyết tình trạng trên.
Ch
ơng III
Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài