Thực trạng sử dụng vốn ở Sở Giao dịch.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 41 - 47)

II. Chất lợng tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công th ơng Việt Nam.

3.Thực trạng sử dụng vốn ở Sở Giao dịch.

Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã sử dụng các nguồn vốn đúng mục đích, cho vay đạt hiệu quả cao, đáp ứng đợc nhu cầu vốn đối với các thành phần kinh tế, thu hồi vốn nhanh, đảm bảo an toàn vốn, thực hiện tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ... Sau đây là tình hình sử dụng vốn của Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Bảng 3: Bảng tình hình sử dụng vốn tại SGD NHCT VN

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Số tiềnNăm 1999% Số tiềnNăm 2000% Số tiềnNăm 2001%

I. Tổng dân số cho vay 2354 100 2554 100 2420 100 1. Cho vay ngắn hạn 1867,2 80 2043,2 80 1968 40 2. Cho vay trung và dài hạn 466,8 20 510,8 20 1452 60 II. Tổng doanh số thu nợ 1334 100 2487 100 228,6 100

III. D nợ 678 100 735 100 869 100

1. Ngắn hạn 540 80 585 80 380 44

2. Trung và dài hạn 138 20 150 20 489 56

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHCT 2001)

Bởi vì phải điều chuyển vốn khá nhiều vốn nhằm mục đích điều hòa nguồn vốn trong hệ thống Ngân hàng Công thơng cho nên doanh số cho vay chỉ đạt trung bình trên 2000 tỷ/ năm. Năm 1999 tổng doanh số cho vay là 2354 tỷ đồng tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn (doanh số cho vay ngắn hạn chiếm 80% trên tổng doanh số cho vay), năm 2000 doanh số cho vay ngắn hạn là 2554 tỷ VNĐ và cũng chiếm tỷ trọng cao là 80%. Năm 2001 đánh giá sự thay đổi cơ cấu tín dụng trong đó doanh số cho vay trung và dài hạn là 1425 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng là 60% trên tổng doanh số cho vay. Trong các năm qua, Sở Giao dịch đã thẩm định để đầu t tín dụng trung và dài hạn cho nhiều dự án nh:

- Nhà in báo Nhân dân thiết bị in offset trị giá 95.000 USD.

- Công ty Nhựa Hà Nội vay lắp đặt thiết bị nâng cao năng suất lao động trị giá 35.000 USD.

- Công ty 319 vay theo dự định của Chính phủ mua thiết bị máy thi công trị giá 3 tỷ USD.

- Đồng tài trợ vốn Ngân hàng Ngoại thơng cho vay công trình khách sạn Hà Nội trị giá 1,7 triệu USD và 375 triệu VNĐ, công trình đã đi vào sử dụng và đã trả nợ ngân hàng.

- Tổng công ty Bu chính viễn thông vay 350 tỷ (theo kế hoạch 600 tỷ VNĐ)

Đa số các dự án đã đi vào hoạt động và phát huy hiệu quả nh dự án do vay Bu điện Hà Nội, dự án đầu t hiện đại hóa ngành In của Nhà in Báo Nhân dân ... Bên cạnh đó, vẫn còn một số dự án cho vay năm 1999 cho đến nay vẫn cha phát huy tác dụng nh dự án do vay đầu t dây chuyền sản xuất của Công ty

Ngọc Thịnh, dự án cho vay Công ty đo lờng và phát triển công nghệ Hà Nội ... Nếu xét về tình hình thu nợ thì năm 1999 đạt 2334 tỷ đồng (76,7%) trên tổng d nợ 1998 và doanh số cho vay năm 1999 năm 2000 là 2487 tỷ đồng đạt 76,9% trên tổng d nợ 1999 và doanh số cho vay 2000 và năm 2001, doanh số thu nợ là 2286 tỷ đồng đạt 72,5% trên tổng d nợ 2000 và doanh số cho vay năm 2001. Song song với công tác cho vay, Sở Giao dịch luôn quan tâm đến công tác thu nợ cho nên hiệu suất thu nợ luôn chiếm tỷ lệ cao trên 70% qua các năm. Năm 2001, tuy nợ quá hạn tăng cao song doanh số thu nợ cũng rất cao đạt 72,5% tổng số nợ cần phải thu.

Về tình hình d nợ, năm 1999 đạt 678 tỷ đồng, năm 2000 tăng lên 735 tỷ đồng năm 2001 đạt 869 tỷ đồng. Mục tiêu đến cuối năm 2002, Sở Giao dịch sẽ nâng mức d nợ lên 1000 tỷ đồng. Cơ cấu d nợ cho vay thay đổi theo chiều h- ớng tăng dần tỷ trọng của tín dụng trung và dài hạn. Cho vay ngắn hạn năm 2001 giảm gần 200 tỷ VNĐ so với năm trớc là do các nguyên nhân sau:

- Do Ngân hàng Công thơng Việt Nam hai lần điều chỉnh tăng tỷ giá từ 7 - 10% trong khi thị trờng cha chấp nhận tăng giá hàng nhập khẩu nên nhiều doanh nghiệp đã bị hạn chế trong việc nhập khẩu.

- Một số doanh nghiệp đẩy mạnh việc bán hàng, giải phóng hàng tồn kho để tránh sự ảnh hởng luật thuế giá trị gia tăng có hiệu lực từ 01/01/2002.

- Một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị lừa đảo nên ngân hàng hạn chế cho vay nh: Công ty Thơng mại và Đầu t; Công ty Vật liệu xây dựng và Lâm sản; Công ty Xuất nhập khẩu ngành In; Công ty Điện máy, xe đạp xe máy.

Trong năm, Sở Giao dịch tập trung cho vay:

• 172 tỷ để mua nhiên, nguyên liệu và chi phí chạy tàu của Liên hiệp Đ- ờng sắt khu vực 1.

• 102 tỷ đồng để nhập khẩu 18000 tấn phân hóa học phục vụ sản xuất nông nghiệp.

• 174 tỷ đồng để thu mua 31.000 tấn đờng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nhân dân.

Cho vay trung và dài hạn tăng 339 tỷ so với năm 2000 và chiếm tỷ trọng 56% trong tổng d nợ cho vay của Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Trong năm, Sở Giao dịch đã thẩm định và cho vay nhiều dự án đầu t nh cho vay đối với Tổng công ty Bu chính viễn thông và gần đây (01/2002) là dự án Đuôi hơi Phú Mỹ ... với tổng trị giá đầu t cao.

Cơ cấu cho vay theo thành pahàn kinh tế với tỷ trọng cao trong nhiều năm thuộc kinh tế quốc doanh chiếm 86% năm 1999; 80% năm 2000 và 91% năm 2001. Trong khi cho vay đầu t kinh tế quốc doanh tơng đối ổn định và luôn chiếm tỷ trọng cao thì cho vay kinh tế ngoài quốc doanh lại rất thất thờng, d nợ đôi khi rất cao nhng có lúc lại giảm xuống rất thấp. Năm 1999, d nợ kinh tế ngoài quốc doanh là 92% chiếm tỷ trọng 14% song 2000 con số đó đã tăng gấp hai lần là 196 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng 20% và đến năm 2001, d nợ đó giảm xuống 76 tỷ đồng chiếm tỷ trọng chỉ có 9% trên tổng d nợ.

Đồng thời với d nợ tín dụng trung và dài hạn tăng mạnh thì tỷ lệ nợ quá hạn cũng đạt ở mức rất cao ở năm 2001. Ta có bảng tình hình nợ quá hạn nh sau:

Bảng 4: Tình hình NQH

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Số tiềnNăm 1999% Số tiềnNăm 2000% Số tiềnNăm 2001%

I. Tổng d nợ 678 100 735 100 869 100

II. D nợ quá hạn 48 100 25 100 95 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Quốc doanh 43 90 18 72 83 87

2. Ngoài quốc doanh 5 10 7 28 12 13

III. Nợ quá hạn/ Tổng d nợ 7% 3,4% 11%

IV. Vòng quay VTD (vòng) 3,2 3,2 2,8

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD NHCT 2001)

Năm 2001, nợ quá hạn là 46 tỷ VNĐ trong tổng d nợ cho vay chiếm tỷ trọng khá cao là 7% (vợt mức mà Ngân hàng Nhà nớc đã qui định tối đa là 5%). Sang năm 2000, Sở Giao dịch tập trung vào giải quyết nợ quá hạn và thu nợ của năm 1999 cho nên kéo số d nợ quá hạn xuống còn 25 tỷ chiếm tỷ trọng 3,4%. Nợ quá hạn phát sinh trong 10 tháng đầu năm 2000 là 64 tỷ thu đợc 88

tỷ.

• Thu đợc của Công ty Thơng mại và Đầu t Hà Nội: 7 tỷ. • Công ty Tu tạo và phát triển nhà: 1,1 tỷ.

• Xí nghiệp Vật t ngành In: 3,3 tỷ. • Liên hiệp Biển pha sông: 600 triệu...

Ngoài ra Sở Giao dịch còn tập trung giải quyết các khoản nợ khó đòi từ các năm trớc nh:

• Thu đợc của Công ty đá quí Việt Thái: 200 triệu đồng. • Công ty Điện công nghiệp: 30 triệu đồng.

• Công ty Giầy da Hà Nội: 30 triệu đồng.

• Xí nghiệp Xây lắp đờng dây và trạm điện: 70 triệu đồng. • Công ty TNHH Hà Thành: 165 triệu đồng.

• DN t nhân Phạm Thế Thành: 111 triệu đồng. • Công ty TNHH Hồng Hà: 48.041 USD. • Công ty Nam Dơng: 560 triệu đồng.

• Giãn nợ cho Công ty Điện máy và xe đạp xe máy: 960.000 USD.

Phát mại tài sản thế chấp thu hồi vốn của: Công ty Sinh vật cảnh 79 triệu đồng; Công ty SAKYNO: 400 triệu đồng ....

Tuy trong 2 năm 2000, 2001 Sở Giao dịch tập trung vào giải quyết nợ quá hạn, nợ khó đòi nhng năm 2001 số d nợ quá hạn tăng vọt lên 95 tỷ đồng trong đó kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng 87%, kinh tế ngoài quốc doanh chỉ có 13%. Sở dĩ nh vậy là do trong năm 2001 xuất hiện một số các doanh nghiệp của Sở Giao dịch bị thua lỗ, bị lừa đảo hay chính họ sử dụng vốn sai mục đích buộc ngân hàng phải tuyên bố chuyển nợ quá hạn nh:

• Công ty Vật liệu xây dựng và lâm sản: Nợ khó đòi là hơn 43 tỷ đồng, do một phần bị lừa đảo không có khả năng thanh toán buộc ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn.

• Công ty Đầu t và Phát triển Hà Nội: nợ quá hạn là 23,397 tỷ đồng do sử dụng vốn sai mục đích, hàng hóa đặc chủng chậm tiêu thụ ... cũng buộc

ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn.

• Công ty vật t ngành In do kinh doanh thua lỗ phải chuyển nợ quá hạn 6897 triệu đồng ...

Sau khi nghiên cứu, xem xét kiểm điểm ngân hàng nhận thấy nợ quá hạn phát sinh là do các nguyên nhân sau:

- Do kinh doanh thua lỗ

- Khâu thu tiền bán hàng chậm

- Do khách hàng có các khoản nợ khó đòi... - Do hàng hóa chậm

tiêu thụ

- Do thay đổi cơ chế chính sách

- Do các nguyên nhân chủ quan của ngân hàng - Do công trình sử

dụng vốn không phát huy hiệu quả

- Do sử dụng vốn sai mục đích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nhà nớc: d nợ quá hạn của doanh nghiệp nhà nớc luôn chiếm tỷ trọng rất cao trên 70% đến 90% sở dĩ là nh vậy bởi lẽ d nợ đối với kinh tế quốc doanh lớn tất yếu dẫn đến d nợ quá hạn lớn. Mặt khác do kinh tế quốc doanh hoạt động kém hiệu quả, không năng động tìm tòi sáng tạo, bộ máy quản lý lại cồng kềnh, quan liêu, tham nhũng, trình độ quản lý, điều hành, tổ chức còn non yếu cha phù hợp với cơ chế thị tr- ờng, cha đảm đơng tốt công việc mình ... nên dẫn đến sản xuất trì trệ, gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh. Vì thế, vốn vay ngân hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh thờng là chậm trả và nhiều khi là khó đòi.

Ngoài ra, việc triển khai các chơng trình EC, Việt Đức, Đài Loan tuy đợc thực hiện từ 1995 nhng đến nay hầu hết các đối tợng thuộc các chơng trình này đều kinh doanh kém hiệu quả do đó phát sinh nợ quá hạn rất cao. Tính đến nay có trên 60 dự án cho vay trung và dài hạn đợc SGD tài trợ bằng các nguồn vốn trên với tổng d nợ là 2.538.648 USD trong đó nợ quá hạn là 496.278 USD. Nguyên nhân của tình trạng này là do máy thiết bị nhập về với giá cao mà chất lợng lại cha tốt do vậy đã ảnh hởng đến chất lợng và giá cả sản phẩm. Có khi dây chuyền nhập vì không có khả năng sản xuất do đó doanh nghiệp không có khả năng trả nợ ngân hàng do đó làm tăng nợ quá hạn.

Nói tóm lại là tình hình chất lợng tín dụng của Sở Giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong năm 2001 suy giảm rất nhiều so với các năm trớc

biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ khá cao là 11% mà đối với một ngân hàng hàng đầu trong hệ thống NHCT nớc ta thì tỷ lệ đó là rất cao. Mục tiêu của năm 2002 là SGD cố gắng hạ tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức một con số nhng để thực hiện đợc mục tiêu này thì SGD cần phải giải quyết rất nhiều vấn đề khó khăn, tồn tại hiện nay.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Sở Giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 41 - 47)